Bài giảng Tiết 15: Bài luyện tập 3

Hãy cho biết :

a)Tên công thức hoá học của các chất tham gia và sản phẩm.

a) Các chất tham gia là Hidro:H2 và Nitơ:N2

Các sản phẩm là : Amoniac : NH3.

b)Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào ? Phân tử nào biến đổi ? Phân tử nào được tạo ra ?

b)+ Trước phản ứng:

- Hai nguyên tử hidro liên kết với nhau tạo thành 1 ph. tử hidro.

- Hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử nitơ.

+ Sau phản ứng:

-Một nguyên tử nitơ liên kết với 3 nguyên tử hidro tạo thành 1 phân tử amoniac .

- Phân tử biến đổi là : H2, N2.

- Phân tử được tạo ra là : NH3.

c) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu,có giữ nguyên không ?

c) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên . Cụ thể là :Có hai nguyên tử nitơ.Sáu nguyên tử hidro.

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 15: Bài luyện tập 3, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng cỏc Thầy Cụ giỏo dự giờ mụn Hoỏ học 8Chào cỏc em học sinh thõn mến!Date1I/ Kiến thức cần nhớ: Các em nhìn lên màn hình nhắc lại các kiến thức cơ bản sau:1.Hiện tượng vật lý và hoá học khác nhau ntn. + Hiện tượng vật lý: không có sự biến đổi về chất + Hiện tượng hoá học: Có sự biến đổi chất này thành chất khác.2.Phản ứng hoá học là gì ?+ Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.3.Bản chất của phản ứng hoá học là gì ?+ Trong phản ứng hoá học, chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử biến đổi (chất biến đổi), còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng.4.Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng.+ Định luật: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các tham gia bằng tổng khối lượng của các sản phẩm phản ứngTiết 15:Bài luyện tập 3 Date26. Quy tắc hoá trị với hợp chất hai nguyên tố ? Quy tắc được vận dụng để làm những loại bài tập nào ?5. Các bước lập phương trình h.học: 3 bước:- Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm.- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.-Viết phương trình hoá học+ Quy tắc hoá trị:Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. a b Ax By  x x a = Y x b+ Quy tắc hoá tri được vận dụng để làm những loại bài tập: a) Tính hoá trị của một nguyên tố .b) Lập công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị.Date3II/Luyện tập:(Phát phiếu học tập cho HS nghiên cứu trước)Bài 1/60 SGK: Cho biết sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí N2 và H2 tạo ra amoniac NH3. PHẦN LUYỆN TẬPHNNNNHHHHHHHHHHHDate4 Hãy cho biết :a)Tên công thức hoá học của các chất tham gia và sản phẩm. a) Các chất tham gia là Hidro:H2 và Nitơ:N2Các sản phẩm là : Amoniac : NH3.b)Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào ? Phân tử nào biến đổi ? Phân tử nào được tạo ra ?b)+ Trước phản ứng: Hai nguyên tử hidro liên kết với nhau tạo thành 1 ph. tử hidro.Hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử nitơ.+ Sau phản ứng: -Một nguyên tử nitơ liên kết với 3 nguyên tử hidro tạo thành 1 phân tử amoniac .Phân tử biến đổi là : H2, N2.Phân tử được tạo ra là : NH3.c) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu,có giữ nguyên không ?c) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên . Cụ thể là :Có hai nguyên tử nitơ.Sáu nguyên tử hidro.Date52/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:1. Fe2O3 + CO  Fe + CO22. Na 2CO3 + Ca(OH)2  NaOH + CaCO3 3. CH4 + O2  CO2 + H2O4. C2H4 + O2  ? + H2O5. Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H26. Fe(OH)3 + NaCl  FeCl3 + NaOH7. Al2O3 + H2SO4  ? + H2O8. K + ?  K2S 9. Na + Cl2  ?332222CO222333233Al2(SO4)333S2NaCl22Date6Bài tập:Nung nóng sắt(III)hidroxit Fe(OH)3theo phương trình sau: Sắt (III) hidroxit  Sắt (III) oxit + nước Fe(OH)3 Biết rằng khi nung 200g chất này thu được 80 g sắt (III) oxit Fe2O3 và 27 g nước .a.Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng ?b. Hỏi có bao nhiêu % khối lượng Fe(OH)3 đã bị phân hủy ? ( Fe= 56, O = 16, H= 1 )Giải: Công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng :m Fe(OH)3 = m Fe2O3 + m H2O = 80 + 27 = 107(g)b. Thành phần phần trăm khối lượng Fe(OH)3 đã bị phân hủy là:m Fe(OH)3 = Date7B. tập 2:Lập phương trình hoá học cho các quá trình biến đổi sau ( a); b) c) )và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các cặp chất trong phản ứng b).a)Cho bột kẽm vào dung dịch axit clohidric (HCl), ta thu được muối kẽm clorua và khí hidro bay ra.b)Nhúng một lá nhôm vào dung dịch đồng (II) clorua(là hợp chất gồm đồng và clo(I)Người ta thầy có đồng màu đỏ bám vào lá nhôm, đồng thời trong dung dịch có tạo ra muối nhôm clorua(là hợp chất gồm nhôm và clo (I).c)Đốt bột kẽm trong oxi, người ta thu được kẽm oxit( là hợp chất gồm kẽm và oxi).+ Gợi ý: Nhắc lại qui tắc hoá trị đối với hợp chất 2 nguyên tố.Nhắc lại cách lập công thức hoá học nhanh nhất.Lập công thức hoá học các hợp chất trong mỗi phương trình a b +Qui tắc hoá trị trong hợp chất:AxBy x x a =y x b Công thức các hợp chất : Kẽm clorua: ZnCl2, Đồng (II) clorua: CuCl2., Kẽm oxit : ZnO; Nhôm clorua: AlCl3.Date8Bài 16. 4 SBT Hóa 8: Cho sơ đồ của phản ứng sau:Al + CuO  Al2O3 + CuHãy lập phương trình của phản ứng.b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng, tùy chọn.Giải:a. Al + CuO  Al2O3 + Cub.Cứ 2 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử CuO Cứ 2 nguyên tử Al tạo ra 1 phân tử Al2O3 Cứ 3 phân tử CuO tạo ra 1 phân tử Al2O3 Cứ 3 phân tử CuO tạo ra 3 nguyên tử Cu332Date9Bài 3: Đốt 3,15g hỗn hợp 2 kim loại M và N, thỡ thu được 5,05g oxit ( hợp chất tạo thành của hỗn hợp 2 kim loại với khớ oxi). Khối lượng khớ oxi cần cho phản ứng trờn là: a)2g b) 1,9g c) 2,1g d) 2,2g Giải: Theo định luật bảo toàn khối lượng ta cú:m(hỗn hợp 2 kim loại M,N) + m( khớ oxi)  m(oxit)m( khớ oxi) = m(hỗn hợp 2 kim loại M,N) - m(oxit) = 5,05 – 3,15 = 1,9(g) Chọn b)Date10 Zn + HCl  ZnCl2 + H2 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2b) Al + CuCl2  AlCl3 + Cu  Al + CuCl2  AlCl3 + Cuc) 2 Zn + O2  2 ZnO2) Trong phản ứng b: Tỉ lệ: - Số nguyên tử Al : Số phân tử CuCl2 = 2 : 3 - Số nguyên tử Al : Số phân tử AlCl3 = 1 : 1- Số nguyên tử Al : Số nguyên tử Cu = 2 : 3- Số phân tử CuCl2 :Số nguyên tử Cu = 1 : 1Bài tâp 4: Nung 84 kg magie cacbonat (MgCO3) thu được m(kg)magie oxit và 44kgkhícacbonic a) Lập phương trình hoá học của phản ứng.b) Tính khối lượng của magie oxit được tạo thành.(Cho Mg= 24, C = 12, O = 16) Bài làm:Tính khối lượng MgCO3 = 84 kgKhối lượng CO2= 44 kg.Khối lượng MgO = ? Kg a)Phương trình hoá học: MgCO3  MgO + CO2b)Theo định luật bảo toàn khối lượng: 3232Date11 = 84 – 44 = 40 (kg)Bài tập 5: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:a) R + O2  R2O3 b) R + HCl  RCl2 + H2c) R + H2SO4  R2(SO4)3 + H2d) R + Cl2  RCl3 e) ?R + ?HCl  ? RCln + ?H2Bài làm (nt)* Về nhà học thuộc các khái niệm và ôn lại các dạng bài tập, toán trong sách bài tập, các bài đã ôn để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 432223232222nChỳc cỏc em học thật tốt3Date12Phiếu bài tâp:Bài 1/60 SGK: Cho biết sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí N2 và H2 tạo ra amoniac NH3. Hãy cho biết :a)Tên công thức hoá học của các chất tham gia và sản phẩm. b)Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào ? Phân tử nào biến đổi ? Phân tử nào được tạo ra ?c) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu,có giữ nguyên không ?Bài tập 2: Lập phương trình hoá học cho các quá trình biến đổi sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các cặp chất trong phản ứng b.NHHHHHHHHHHHHNNNDate13Bài tập 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:a) R + O2  R2O3 b) R + HCl  RCl2 + H2c) R + H2SO4  R2(SO4)3 + H2d) R + Cl2  RCl3 a) Cho bột kẽm vào dung dịch axit clohidric(HCl), ta thu được muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí hidro bayra.b)Nhúng một lá nhôm vào dung dịch đồng (II) clorua( là hợp chất gồm đồng và clo (I) Người ta thầy có đồng màu đỏ bám vào lá nhôm, đồng thời trong dung dịch có tạo ra muối nhôm clorua(là hợp chất gồm nhôm và clo (I).c) Đốt bột kẽm trong oxi, người ta thu được kẽm oxit (là hợp chất gồm kẽm và oxi).Bài tâp 3: Nung 84 kg magie cacbonat (MgCO3) thu được m(kg)magie oxit và 44 kg khí cacbonic a) Lập phương trình hoá học của phản ứng.b) Tính khối lượng của magie oxit được tạo thành. ( Cho Mg= 24, C = 12, O = 16)Date14

File đính kèm:

  • pptBai_luyen_tap_3ppt.ppt
Bài giảng liên quan