Bài giảng Tiết 15: Bài tập (tiếp)

Câu 4: Dưới đây là 1 chương trình Pascal. Hãy xác định các thành phần của

chương trình?

Program tinh_tien;

Uses crt;

Var sl: integer;

 dg,tt: real;

Const phi=10,000;

Begin

 clrscr;

 Write ('Nhap don gia= '); readln(dg);

 Write ('Nhap so luong= ');readln(sl);

 tt:=sl*dg+phi;

 Write('Tong so tien phai thanh toan:',tt:10:3);

 readln

End .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2007 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 15: Bài tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT PHONG ĐIỀNCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!Tháng 10/2011TRƯỜNG THCS BÌNH THỊNHTỔ:TOÁN_ LÝ_TIN_CNI. Lí thuyết1. Các kiểu dữ liệu cơ bản.Kiểu dữ liệuPhạm vi giá trịIntegerSố nguyên trong khoảng -215 đến 215-1RealSố thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng2,9 x 10-39 đến 1,7 x 1038 và số 0. CharMột kí tự trong bảng chữ cáiStringXâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tựByteCác số nguyên từ 0 đến 2552. Các phép toán cơ bản- Cộng : +- Trừ : -- Nhân : *- Chia : /- Chia lấy phần nguyên (Div), chia lấy phần dư (Mod).3. Một số lệnh cơ bản để giao tiếp giữa người và máy.- Thông báo kết quả tính toán.- Nhập dữ liệu.- Tạm ngừng chương trình4. Biến và Hằnga. Biến- Lệnh gán có dạng : Khái niệm: - Khai báo biến: - Các thao tác với biến: b. Hằng Khái niệm:- Khai báo hằng :Biến đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu (giá trị). Giá trị của biến có thể thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.Var tên_ biến : kiểu dữ liệu của biến;+ Gán giá trị cho biến.+ Tính toán với giá trị của biến.Tên_biến := biểu thức(giá trị);Hằng đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu (giá trị).Giá trị của hằng không thay đổi giá trị trong suốt quá trình thực hiện chương trình.Const tên hằng=giá trị;Bài 1: Hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục của cột B để có phát biểu đúng:Cột ACột BGhépa. Người lập trình1. Là tên của một số ngôn ngữ lập trìnha -b. Chương trình2. Là người viết chương trình cho máy tínhb -3. Là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể nào đó4. Là tập hợp các lệnh để máy tính có thể hiểu và thực hiện được2413c. Basic, Pascal, Cd. Viết chương trìnhc -d -II. Bài tậpBài 2: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:Các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình là:a. Các từ khóa và tênb. Bảng chữ cái, các từ khóa và tênc. Bảng chữ cái và các qui tắc (bao gồm cả cách sử dụng các từ khóa, cách đặt tên) để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh,  sao cho có thể tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính.d. Chỉ bảng chữ cái và các từ khóaBài 3: Xác định đúng/sai cho những phát biểu dưới đây:ĐúngSaia. Một chương trình phải có đủ 2 phần: phần khai báo và phần thân chương trình. b. Một chương trình có thể gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân chương trình là bắt buộc. c. Nếu chương trình có phần khai báo, phần đó phải đứng trước phần thân chương trình. d. Có thể đặt phần khai báo tại vị trí bất kì trong chương trình xxxxProgram tinh_tien; Uses crt; Var sl: integer; dg,tt: real; Const phi=10,000; Begin clrscr; Write ('Nhap don gia= '); readln(dg); Write ('Nhap so luong= ');readln(sl); tt:=sl*dg+phi; Write('Tong so tien phai thanh toan:',tt:10:3); readln End . Câu 4: Dưới đây là 1 chương trình Pascal. Hãy xác định các thành phần của chương trình?Phần khai báo+ Khai báo tên chương trình: Program tinh_tien; + Khai báo thư viện: Uses crt;+ Khai báo biến: Var sl:integer; dg,tt:real; + Khai báo hằng: Const phi=10,000; Phần thân chương trìnhb2 - 4ac;Bài 5: Hãy viết các biểu thức toán học sau đây bằng các kí hiệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal.a. b*b – 4*a*c hoặc sqr(b) – 4*a*c;b. n*(n+1)/2c. ax4+bx3+cx2 +dx+e;S>=sqr((a-b)/2);b. 1/ sqr (x)+1/sqr(y)+1/sqr(z);c. (–b+sqrt(d))/2*ad. sqr(sqr(sqr(x)));Bài 6: Hãy viết các biểu thức trong ngôn ngữ lập trình Pascal sau đây thànhcác biểu thức toán học.1))2(nb+nd) x8c. a*x*x*x*x + b*x*x*x + c*x*x + d*x + eĐáp ánd. (20-15)2 ≠ 25d. (20-5)*(20-5) 25 hoặc sqr(20-5) 25 ( 	 )2 Sa)Đáp ánBài 7: A:=2 ; A:=A*A; A:=A+1 x:=2 ; y:=3.5 z:= x; x:= y; y:= z A:=2 ; B:=sqr(A); B:=A*B;A = 2;B = 4;B = 8;Vậy giá trị cuối cùng của A = 5.x = 2; y = 3.5;z = 2; x = 3.5y = 2Vậy giá trị cuối cùng của x = 3.5 và y = 2 (Hoán Đổi 2 giá trị của biến x và biến y).A = 2;A = 4;A = 5;Vậy giá trị cuối cùng của B = 8.a. Xác định giá trị của biến A trong các lệnh gán sau:b. Xác định giá trị của biến B trong các lệnh gán sau:c. Xác định giá trị của biến x, y trong các lệnh gán sau:Bài 8: Hãy liệt kê các lỗi (nếu có) trong chương trình Pascal dưới đâyvà sửa lại cho đúng.Program bai8; Uses crt; Var cv,dt :integer r:real; Const pi:=3.1416; Begin clrscr; r := 5.5 cv=2*pi*r; dt= pi*r*r; Write(‘Chu vi la:= cv'); Write(‘ Dien tich la:= DT '); readln End . *) Liệt kê các lỗi:- Dòng 3: Thiếu dấu “ ; ”.- Dòng 5: Thừa dấu “ : ”.- Dòng 8: Thiếu dấu “ ; ”.- Dòng 9, 10: Thiếu dấu “:” và phép gán không hợp lệ.- Dòng 11,12: Không in giá trị biểu thức ra màn hìnhProgram bai8; Uses crt; Var cv,dt,r :real; Const pi = 3.1416; Begin clrscr; r := 5.5; cv :=2*pi*r; dt := pi*r*r; Write(‘Chu vi la=‘, cv:4:1); Write(‘Dien tich la = ’ , DT:4:1 '); readln End . Bài 9:a. Viết chương trình tính diện tích hình thang với a độ dài đáy lớn, b là độ dài đáy bé, h là chiều cao tương ứng (với a, b, h là các số nguyên được nhập từ bàn phím).b. Tính diện tích hình thang với a = 5cm, b = 3 cm, h = 2 cm;a. Chương trìnhProgram Hinhthang;Uses crt;Var a,b,h : Integer;	s:real;Begin	Write(‘Nhap a = ’); Readln(a);	Write(‘Nhap b = ’); Readln(b);	Write(‘Nhap h = ’); Readln(h);	s:=(a+b)*h/2;	Writeln(‘Dien tich hinh thang la: ’, s:6:1);ReadlnEnd.b. Với a=5; b=3; h=2Diện tích hình thang là: s = (5+3)*2/2= 8 cmAREBCaâu 1: Leänh duøng ñeå khai baùo teân chöông trình laø:AHICCNTroø chôi oâ chöõPROGCaâu 1Ñaùp aùnADCaâu 2Ñaùp aùnSCaâu 3Ñaùp aùnOSCaâu 4Ñaùp aùnRCaâu 5Ñaùp aùnFLCaâu 6Ñaùp aùnÑaây laø “Ngoân ngöõ laäp trình cuûa hoïc ñöôøng”Gôïi yù^_^RAMLNTECaâu 2: Leänh taïm ngöøng chöông trình cho ñeán khi ngöôøi duøng nhaán phím Enter laø:Caâu 3: Têeân haøm bieåu dieãn giaù trò tuyeät ñoái trong Pascal laø:Caâu 4: Ñaây laø töø khoùa ñeå khai baùo haèng:Caâu 5: Phaïm vi giaù trò cuûa kieåu döõ lieäu naøy laø moät kí töï trong baûng chöõ caùi. Ñoù laø kieåu döõ lieäu gì?Caâu 6: Ñieàn töø thích hôïp vaøo daáu . Muoán môû cöûa soå môùi ñeå soaïn thaûo chöông trình trong pascal ta vaøo baûng choïn . roài chon NEW.

File đính kèm:

  • pptTiet_15_Bai_tap_Co_o_chu.ppt