Bài giảng Tiết 16 - Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

 III. Xã hội Việt Nam phân hóa

 1. Giai cấp địa chủ phong kiến

 - Câu kết chặt chẽ với Pháp.

 - Cướp đoạt ruộng đất và tăng cường bóc lột nông dân.

 - Là đối tượng của cách mạng( trừ một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước).

 2. Giai cấp tư sản

 - Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

 -Gồm hai bộ phận:

 + Tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn chặt với với đế quốc ( đối tượng của cách mạng).

 + Tầng lớp tư sản dân tộc, kinh doanh độc lập có thái độ cải lương dễ thỏa hiệp.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2751 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 16 - Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HOÀI ĐỨCHội thi Họ và tên: Nguyễn Thị Thu HằngĐơn vị: Trường THCS Nguyễn Văn HuyênGiáo ánMôn: Lịch sử 9Người thực hiện:Nguyễn Thị Thu HằngKiểm tra bài cũ:Em hãy cho biết xu thế phát triển của thế giới ngày nay?Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay
Phần hai
Chương I
Tiết 16- Bài 14: I Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp 1. Hoàn cảnh và mục đích - Hoàn cảnh: + Sau chiến tranh thế giới thứ nhất , tuy Pháp là nước thắng trận nhưng nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề, tài chính kiệt quệ. + Việt Nam là thuộc địa quan trọng của pháp nên càng bị khai thác triệt để. - Mục đích: +Vơ vét, bóc lột thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác nước ta trong hoàn cảnh nào?Mục đích của đợt khai thác này là gì?Tiết 16- Bài 14:I Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp 1. Hoàn cảnh và mục đích 2. Nội dung khai thác a. Nông nghiệp: - Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp + Lập đồn điền trồng cây công nghiệp mà trọng tâm là 	cây cao su. + Vơ vét thóc gạo xuất khẩu kiếm lời. b. Công nghiệp: - Đẩy mạnh khai thác mỏ than và khoáng sản. - Không đầu tư vào công nghiệp nặng, chỉ đầu tư vào công nghiệp nhẹ như dệt, chế biến, xay xát * Để nền kinh tế Việt Nam phát triển không cân đối, phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế chính quốc.Tiết 16- Bài 14:Pháp đầu tư vào nông nghiệp như thế nào?Pháp đầu tư vào nông nghiệp như thế nào?Vì sao Pháp lại đầu tư vào công nghiệp như vậy?Nam ĐịnhĐắc LắcPhú RiềngBạc LiêuDệt,vải,sợi, đường, rượugỗ, diêmCà phê, chèCà phêThiếc,chì,kẽmRượu,giấy, diêmXay xát gạoCao suvàngLúa, gạoRượu, xay xát gạo,bia, thủy tinh,thuốc lá,sửa chữa tàu, đường, tơ,giấyVinhThanNguồn lợi chủ yếu của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai I Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp 1. Hoàn cảnh và mục đích 2. Nội dung khai thác c. Thương nghiệp: - Pháp độc chiếm về ngoại thương. + Đánh thuế nặng hàng hóa các nước vào Việt Nam, + Hàng hóa của Pháp thì được miễn thuế hoặc phải đánh 	rất nhẹ. d. Giao thông vận tải: - Đắp thêm đường, đào thêm sông để thuận tiện cho việc 	khai thác. - Đầu tư thêm tuyến đường sắt xuyên Đông Dương: Đồng 	Đăng – Na sầm(1922); Vinh- Đông Hà(1927) e. Chính sách thuế: - Tăng thuế và đặt thêm nhiều loại thuế.Tiết 16- Bài 14:Thực dân Pháp thực hiện chính sách về ngoại thương như thế nào?Để thuận tiện cho việc khai thác, Pháp đã làm gì trong lĩnh vực giao thông vận tải?Bảo tàng nông nghiệp và thương mại năm 1923(Ảnh của VNTTX)Cầu Long Biên năm 1925 (Ảnh của VNTTX)Phố Hàng Đào năm 1926 (Ảnh của VNTTX)II. Các chính sách, cai trị, văn hóa, giáo dục 1. Chính trị: - Tập trung mọi quyền hành trong tay người Pháp - Bóp nghẹt mọi quyền tự do, dân chủ của nhân dân. - Thực hiện chính sách “chia để trị” 2. Văn hóa, giáo dục: - Thi hành chính sách văn hóa nô dịch, “ngu dân” - Công khai tuyền cho “chính sách khai hóa” của thực dân pháp. 3. Mục đích: Củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa, mà sợi chỉ xuyên suốt là chính sách văn hóa nô dịch đào tạo đội ngũ tay sai và ngu dân để dễ bề thống trị.Tiết 16- Bài 14:Thực dân Pháp thực hiên chính sách cai trị như thế nào đối với nước ta?Em hãy nêu những chính sách thâm độc của thực dân Pháp về văn hóa, giáo dục? Thủ đoạn của Pháp trong những chính sách đó nhằm mục đích gì? III. Xã hội Việt Nam phân hóa 1. Giai cấp địa chủ phong kiến - Câu kết chặt chẽ với Pháp. - Cướp đoạt ruộng đất và tăng cường bóc lột nông dân. - Là đối tượng của cách mạng( trừ một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước). 2. Giai cấp tư sản - Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất. -Gồm hai bộ phận: + Tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn chặt với với đế quốc ( đối tượng của cách mạng). + Tầng lớp tư sản dân tộc, kinh doanh độc lập có thái độ cải lương dễ thỏa hiệp.Giai cấp phong kiến là giai cấp như thế nào? Giai cấp tư sản Việt Nam ra đời và phát triển như thế nào? Thái độ chính trị của họ ra sao?Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất Tiết 16- Bài 14 3. Giai cấp tiểu tư sản - Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Họ bị thực dân khinh rẻ, bạc đãi, đời sống bấp bênh. - Là lượng quan trọng của cách mạng dân tộc dân chủ. 4. Giai cấp nông dân - Chiếm trên 90% dân số nhưng không có hoặc có rất ít 	ruộng đất. - Bị thực dân, phong kiến áp bức bóc lột nặng nề. - Họ là lượng cách mạng hùng hậu. Tiết 16- Bài 14:III. Xã hội Việt Nam phân hóaEm hãy cho biết một vài nét về tầng lớp tiểu tư sản?Giai cấp nông dân Việt Nam thời kỳ này như thế nào và thái độ chính trị của họ ra sao? III. Xã hội Việt Nam phân hóa 	5. Giai cấp công nhân - Hình thành từ đầu thế kỷ XX, phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. - Công nhân việt Nam còn có những đặc điểm riêng: + Họ chịu ba tầng áp bức( đế quốc, phong kiến, tư sản), + Xuất thân từ tầng lớp nông dân, + Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc. - Họ nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo. Tiết 16- Bài 14:Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển như thế nào?Những đặc điểm đó đã quyết định vai trò của họ đối với phong trào giải phóng dân tộc như thế nào?Ngoài những đặc điểm chung của công nhân thế giới, công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng nào?Khai thaùc haàm moû ôû Vieät Nam III. Xã hội Việt Nam phân hóa	5. Giai cấp công nhân - Hình thành từ đầu thế kỷ XX, phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. - Ngoài những đặc điểm chung của công nhân thế giới, công nhân việt Nam còn có những đặc điểm riêng: + Họ chịu ba tầng áp bức( đế quốc, phong kiến, tư sản), + Xuất thân từ tầng lớp nông dân, + Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc. - Họ nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo. Tiết 16- Bài 14:Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển như thế nào?Những đặc điểm đó đã quyết định vai trò của họ đối với phong trào giải phóng dân tộc như thế nào?Ngoài những đặc điểm chung của công nhân thế giới, công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng nào?Tiết 16- Bài 14:Giai cấpĐặc điểmThái độ chính trị và khả năng lãnh đạoĐịa chủ, phong kiếnTư sảnTiểu tư sảnNông dânCông nhânHoạt động nhómHãy hoàn thành các nội dung theo yêu cầu ở bảng dưới đây Dặn dò:	1.Trả lời các câu hỏi sau:	 - Trình bày nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Thực dân Pháp?- Nêu sự biến đổi về mặt kinh tế, xã hội trên nước ta? - Thái độ chính trị của các tầng lớp, giai cấp đối với phong trào giải phóng dân tộc. 2.Đọc và tìm hiểu trước bài 15( SGK trang 59)	 Tiết 16- Bài 14:Giờ học kết thúcChúc thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ

File đính kèm:

  • pptViet_Nam_sau_chien_tranh_the_gioi_thu_nhat_NVH.ppt
Bài giảng liên quan