Bài giảng Tiết 17 - Bài 12: Sự biến đổi chất (tiết 8)

Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.

Thí dụ: Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại

 

ppt24 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 17 - Bài 12: Sự biến đổi chất (tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GV: Nguyeón Thũ Myừ ChiMOÂN: HOÙA HOẽC 8MOÂN: HOÙA HOẽC 8GV: Nguyeón Thũ Myừ ChiTiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Thế nào là tượng vật lớ?Thế nào là hiện tượng húa học?chương 2 Tiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ(l)(h)(r )Nước Nước Nước1. Quan sát TN1Nước chỉ biến đổi về trạng thái.Tiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ1. Quan sát TN2 TN2Tiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ1. Quan sátMuối ăn chỉ biến đổi về hỡnh dạng.Muối ăn Muối ăn(rắn)(dd)Hoà tanCụ cạn Tiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ(l)(h)(r )Nước Nước Nước1. Quan sát TN1Nước chỉ biến đổi về trạng thái.Muối ăn Muối ăn(rắn)(dd)2. Nhận xét: TN2Muối ăn chỉ biến đổi về hỡnh dạng.Trong cỏc quỏ trỡnh trờn, nước cũng như muối ăn vẫn giữ nguyờn là chất ban đầuThế nào là tượng vật lớ?Sự biến đổi của chất như thế gọi là hiện tượng võt lớTiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍHiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.Thí dụ: Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lạiTiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT HIỆN TƯỢNG VẬT LÍHIỆN TƯỢNG HểA HỌCTiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT II. HIỆN TƯỢNG HểA HỌCCách tiến hànhTN1Hiện tượng Trộn lượng bột sắt và bột lưu huỳnh vừa đủ. Chia hỗn hợp thành hai phần: Đưa nam châm lại gần một phần -Đổ phần hỗn hợp kia vào ống nghiệm. Đun nóng đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.- Đưa ống nghiệm lại gần nam châm->Sắt bị nam châm hút-> Hỗn hợp nóng sáng lên, thu được chất rắn màu xám đen-> Chất rắn không bị nam châm hút .Đó là hợp chất sắt(II) sunfua.a) b) 1. thí nghiệmCách tiến hànhTiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT II. HIỆN TƯỢNG HểA HỌC1. thí nghiệmCho một ít đường vào 2 ống nghiệm (1) và (2)- ống nghiệm 1: dùng để đối chứng- ống nghiệm 2 : đun nóng trên ngọn lửa đèn cồnTN2-> Chất rắn màu trắng-> Đường chuyển dần thành chất màu đen, có giọt nước ngưng trên thành ống nghiệmHiện tượngTiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT II. HIỆN TƯỢNG HểA HỌC1. thí nghiệm* TN1b):Khi bị đun nóng, lưu huỳnh tác dụng với sắt, tạo thành sắt (II) sunfua.*TN2:Khi bị đun nóng, đường phân hủy, biến đổi thành hai chất than và nước2. nhận xét:Trong cỏc quỏ trỡnh trờn, lưu huỳnh ,sắt và đường đó biến đổi thành chất khỏcThế nào là tượng húa học?Sự biến đổi của chất như thế gọi là hiện tượng húa họcTiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí. Thí dụ: Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lạiII. HIỆN TƯỢNG HểA HỌC Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học	 Thí dụ: Khi bị đun nóng, đường phân hủy, biến đổi thành hai chất than và nướcDấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí ?Tiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT BÀI TẬP 1/47Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí là chất biến đổi có tạo ra chất khácGiải Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hoá học , đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích.a. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc ( khí lưu huỳnh đioxit).Hiện tượng hoá họcb.Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.Hiện tượng vật líc.Trong lò nung đá vôi,canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài Hiện tượng hoá họcd.Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.Hiện tượng vật líBÀI TẬP 2/47Tiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Tiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTBÀI TẬP 3/47 Khi đốt nến( làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.Tiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTBÀI TẬP 3/47GiảiKhi đốt nến( làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi.Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.Hiện tượng hoá họcHiện tượng vật líHiện tượng vật lí1) Sắt để lõu ngoài khụng khớ bị gỉ sộtTiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT  Hiện tượng hoá học2) Mực hòa tan vào nước.Tiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT3) Vào mùa hè thức ăn thường bị thiu.Hiện tượng hoá họcHiện tượng vật líCOÂNG VIEÄC ễÛ NHAỉ - Học bài, - Chuẩn bị bài mới: phản ứng hóa học1. Định nghĩa phản ứng hóa học2. diễn biến của phản ứng hóa học3. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra? CHAÂN THAỉNH CAÛM ễN QUÍ THAÀY COÂ VAỉ CAÙC EM HOẽC SINHTiết 17 Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ(l)(h)(r )Nước Nước NướcChảy lỏngBay hơiĐông đặcNgưng tụ1. Quan sát TN1Nước chỉ biến đổi về trạng thái.Lỏng 

File đính kèm:

  • pptsu_bien_do_chat_hoa_8.ppt
Bài giảng liên quan