Bài giảng Tiết 17 : Sự biến đổi chất (tiết 13)

 Trộn đều một lượng bột lưu huỳnh và một lượng vừa đủ bột sắt, được hỗn hợp hai chất.

• Đưa nam châm lại gần. Quan sát.

• Đỗ ¼ hỗn hợp lưu huỳnh và sắt vào ống nghiệm . Đun nóng mạnh một lát rồi ngừng đun . Hỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám. Quan sát – nhận xét .

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 17 : Sự biến đổi chất (tiết 13), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HĨA HỌC 8TRƯỜNG THCS LONG THÀNH BẮC Giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Thuỷ CHƯƠNG II : Tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. Hiện tượng vật lý: Hình 2.1 : Quan sát nước biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại.nước(r) nước (l) nước(h)  Sự biến đổi về trạng thái của nước thì nước vẫn giữ nguyên chất ban đầu .Sự biến đổi về trạng thái của nước thì nước có còn giữ nguyên chất ban đầu không ?Muối ăn (r)Muối ăn (dd)Muối ăn(r)* Hoà tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt . Không nhìn thấy hạt muối nhưng nếm có vị mặn . Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại .Trong 2 quá trình trên có chất mới sinh ra không ? Có sự biến đổi về gì ?* Không có chất mới sinh ra. Có sự biến đổi về trạng tháiHiện tượng vật lý là gì?Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý.II. Hiện tượng hóa học : Thí nghiệm 1: Trộn đều một lượng bột lưu huỳnh và một lượng vừa đủ bột sắt, được hỗn hợp hai chất. Đưa nam châm lại gần. Quan sát. Đỗ ¼ hỗn hợp lưu huỳnh và sắt vào ống nghiệm . Đun nóng mạnh một lát rồi ngừng đun . Hỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám. Quan sát – nhận xét .Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfuaSản phẩm không bị nam châm hút ( chứng tỏ là chất rắn thu được không còn tính chất của sắt nữa) Sau khi đun nóng đưa nam châm vào em có nhận xét gì ? Hiện tượng sắt và lưu huỳnh đã biến đổi thành chất khác . Em hãy rút ra kết luận về thí nghiệm trên ?Hiện tượng : Ống 1 : Chất rắn màu trắng. Ống 2 : Chất rắn màu đen , có hơi nước bám trên thành ống nghiệm. - Đốt cháy đường, quan sát màu sắc so sánh tính chất của đường và than .Thí nghiệm 2 : (Quan sát hình 2.4/Sgk) Nhận xét : * Đun nóng đường :TrắngThan + nước ĐenVậy : Đườngt0 Trong các quá trình trên lưu huỳnh , sắt , đường , đã biến đổi thành chất khác . Sự biến đổi như thế của chất được gọi là hiện tượng hoá học. Vậy hiện tượng hoá học là gì?Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, gọi là hiện tượng hoá họcCủng cố : Ở hiện tượng hóa học có sinh ra chất mới còn hiện tượng vật lý không sinh ra chất mới .Câu 1: Dấu hiệu để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lý là gì?Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu .2. Khí Mêtan (CH4) cháy thành khí cacbonic và hơi nước . 3. Hòa tan axít axêtic vào nước được dung dịch axít axêtic loãng dùng làm giấm ăn . 4. Cho vôi sống (CaO) vào nước được Ca(OH)2. Câu 2 : Những hiện tượng dưới đây là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học ? (Vật lý)(Hoá học)(Vật lý)(Hoá học)Hãy cho biết các trường hợp sau đây trường hợp nào là hiện tượng hóa học ? 1. Mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên . 2. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc ( lưu huỳnh đioxít .) 3. Để rượu nhạt lâu ngày ngoài không khí , rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua .4. Hoà tan vôi sống vào nước được vôi tôi ( vôi tôi là chất canxi hiđroxit ) .(Hóa học) (Hóa học) (Hóa học) Câu 3:Khi đốt nến , nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi .Hơi nến cháy trong khôngkhí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước ?Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lý, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hoá học.-HTVL: Đốt nến, nến cháy thấm vào bấc.-HTHH:Hơi nến cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước.Câu 4:- Về nhà học bài Làm bài tập 1,2,3trang 47 SGK.Xem trước bài phản ứng hóa học .Hướng dẫn học ở nhà Bài học đã CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • ppttiết 17_ Su bien doi chat.ppt
Bài giảng liên quan