Bài giảng Tiết 17 : Sự biến đổi chất (tiết 31)

 Trộn đều một lượng bột lưu huỳnh và một lượng vừa đủ bột sắt, được hỗn hợp hai chất.

• Đơ 1/2 hỗn hợp lưu huỳnh và sắt vào ống nghiệm . Đun nóng mạnh một lát rồi ngừng đun . Hỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám. Quan sát – nhận xét .

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 17 : Sự biến đổi chất (tiết 31), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THCS TÂN ĐỒNGGiáo viên: Hà Châm CHƯƠNG II : PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Thứ 7 ngày 06 tháng 10 năm 2012NỘI DUNG : I. Hiện tượng vật lý : II. Hiện tượng hóa hóa học : I. Hiện tượng vật lý: Hình 2.1 : Quan sát nước biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại.Nước( r )nước (l) nước(h)Quá trình trên có sự biến đổi về trạng thái ?Nước chỉ biến đổi về trạng thái . Sự biến đổi về trạng thái của nước thì nước vẫn giữ nguyên chất ban đầu .Sự biến đổi về trạng thái của nước thì nước có còn giữ nguyên chất ban đầu không ? * Thí nghiệm 2 : Muối ăn (r)Muối ăn (dd)Muối chỉ biến đổi về hình dạng Hoà tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt . Không nhìn thấy hạt muối nhưng nếm có vị mặn . Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn trở lại .Trong 2 thí nghiệm trên có chất mới sinh ra không? Có sự biến đổi về gì ?Không có chất mới sinh ra . * Không có chất mới sinh ra . có sự biến đổi về hình dạng và trạng thái . Hiện tượng vật lý là gì ?  Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý.vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, II. Hiện tượng hóa hóa học : Thí nghiệm 1: Trộn đều một lượng bột lưu huỳnh và một lượng vừa đủ bột sắt, được hỗn hợp hai chất. Đơã 1/2 hỗn hợp lưu huỳnh và sắt vào ống nghiệm . Đun nóng mạnh một lát rồi ngừng đun . Hỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám. Quan sát – nhận xét .Đưa nam châm lại gần. Quan sát. Nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợpĐổ ¼ hỗn hợp vào ống nghiệm . đun mạnh 1 lúc rồi ngừng đun.hỗn hợp tự nĩng , sáng lên dần chuyển sang màu xám .Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfuaSau khi đun nóng đưa nam châm vào em có nhận xét gì ? Sản phẩm không bị nam châm hút ( chứng tỏ là chất rắn thu được không còn tính chất của sắt nữa. Hiện tượng sắt và lưu huỳnh đã biến đổi thành chất khác gọi là hiện tượng hóa học . Em hãy rút ra kết luận về thí nghiệm trên ? Hiện tượng : Ống 1 : Chất rắn màu trắng. Ống 2 : Chất rắn màu đen , có hơi nước bám trên thành ống nghiệm. - Đốt cháy đường, quan sát màu sắc so sánh tính chất của đường và than .Có chất mới sinh ra không ? Thí nghiệm 2 : Nhận xét : * Đun nóng đường :TrắngThan + nước ĐenVậy : Đườngt0PHHiện tượng hoá học là hiện tượng : Trong các quá trình trên lưu huỳnh , sắt , đường , đã biến đổi thành chất khác . Sự biến đổi như thế của chất được gọi là hiện tượng hoá học. Vậy hiện tượng hóa học là gì ? có sự biến biến đổi chất này thành chất khác.Củng cố : BÀI TẬP: Khoanh trịn vào đầu ý trả lời đúng trong mỗi câu sauCâu 1: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hĩa học và hiện tượng vật lí là:Sự thay đổi về trạng thái của chấtSự thay đổi về màu sắc của chấtSự xuất hiện chất mớiCâu 2: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lý: Nước đá nĩng chảy thành nưĩc lỏng.B. Đường bị phân huỷ biến đổi thành 2 chất là than và nướcC. Cồn để trong lọ kín bị bay hơiD. Thuỷ tinh nĩng chảy được thổi thành bình cầuE. Than cháy trong khơng khí tạo ra khí cacbon đioxit.Hãy cho biết các trường hợp sau đây trường hợp nào là hiện tượng hóa học ? 1. Mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên . 2. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc ( lưu huỳnh đioxít .) 3. Để rượu nhạt lâu ngày ngoài không khí , rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua .4. Hoà tan vôi sống vào nước được vôi tôi ( vôi tôi là chất canxi hiđroxit ) .(Hóa học) (Hóa học) (Hóa học) b) Hoà tan vôi sống vào nước được vôi tôi ( vôi tôi là chất canxi hiđrôxít , nước vôi trong là dung dịch của chất này) .Hiện vật lý . Vì do khí cacbon đioxít bị nén trong đó thoát ra . Mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy có bọt sủi lên. Hiện tượng hóa học vì : vôi sống biến đổi thầnh vôi tôi đã thành một chất khác ( Canxi hiđrôxít). - Về nhà học bài Làm bài tập 1,2,3trang 47 SGK.Xem trước bài phản ứng hóa học .Dặn dò: 

File đính kèm:

  • pptSu_bien_doi_cua_chat.ppt
Bài giảng liên quan