Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi chất (tiết 34)
II. Hiện tượng hoá học
+ Phần 1: Đưa nam châm lại gần hỗn hợp
-> Sắt bị nam châm hút(Sắt, lưu huỳnh vẫn giữ nguyên trong hỗn hợp)
+ Phần 2: Đun nóng mạnh hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn
-Chất rắn tạo thành không còn tính chất của lưu huỳnh và của sắt-> hợp chất sắt (II) sun fua
Kiểm tra bài cũ? Hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất:+ Tính chất vật lý: - Trạng thái, màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt......+ Tính chất hoá học: - Chất có khả năng biến đổi thành chất khác+ Tính chất vật lý: Không biến đổi thành chất khác + Tính chất hoá học: - Có khả năng biến đổi thành chất khác? Dấu hiệu để phân biệt giữa tính chất vật lý và tính chất hoá học của chất là gì?Tiết 17Sự biến đổi chất*Quan sát:Nước (láng)Bay hơiNước (Hơi)Nước (láng)Nước (Rắn)Chảy lỏngĐông đặcNgưng tụBay hơi+ TN1:- Nhận xét :- Vậy: Chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu,chỉ thay đổi về trạng thái, hình dạng..-> Hiện tượng trên là hiện tượng vật lý*Quan sát:+ TN2:Hoà tan muối ăn ở dạng hạt -> d2 trong suốt(vị mặn)-> Cô cạn d2 -> hạt muốiMuối ănNaClNướcH2O- Nhận xét :Muối( hạt to) D2 muối muối( hạt nhỏ) (Rắn) (lỏng) (Rắn)D2 nước muốiKết luận 1: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lý + TN1:Trộn đều hỗn hợp(bột lưu huỳnh và bột sắt) -> chia 2 phần:+ Phần 1: Đưa nam châm lại gần hỗn hợp -> Sắt bị nam châm hút(Sắt, lưu huỳnh vẫn giữ nguyên trong hỗn hợp)+ Phần 2: Đun nóng mạnh hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồnII. Hiện tượng hoá học-Chất rắn tạo thành không còn tính chất của lưu huỳnh và của sắt-> hợp chất sắt (II) sun fua-Vậy: Lưu huỳnh tác dụng với sắt biến đổi thành chất mớiHay: Lưu huỳnh sắt sắt (II) sun fuatác dụng biến đổi thành + -> Hay: Lưu huỳnh + sắt -> sắt (II) sun fuaII. Hiện tượng hoá học+ TN2: Hay: Đường than nướcVậy: Đường bị phân huỷ bởi nhiệt tạo thành than và nướcbị phân huỷ bởi nhiệt tạo thành và+ Hay: Đường than + nước- Các chất lưu huỳnh, sắt và đường đã biến đổi thành chất khác -> gọi là hiện tượng hoá học- Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học + Nhận xét: + Kết luận 2: Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn+ Ghi nhớ: + Bài tập củng cố- Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học - Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lý ? Dấu hiệu để phân biệt giữa hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học của chất là gì?+ Hiện tượng vật lý: Không xuất hiện chất mới + Hiện tượng hoá học: - Có xuất hiện chất mới * Ghi nhớ:Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ
File đính kèm:
- tiết 14- sự biến đổi chất.ppt