Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi chất (tiết 38)

- Trộn bột sắt và bột lưu huỳnh cho vào trong ống nghiệm. đưa ống nghiệm lại gần nam châm.

- đun nóng đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.

- đưa ống nghiệm lại gần nam châm

-> ống nghiệm bị nam châm hút do trong ống nghiệm có bột sắt

-> Hỗn hợp nóng sáng lên, thu được chất rắn màu xám đen

 -> ống nghiệm không bị nam châm hút

-> trong ống nghiệm không còn bột sắt

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi chất (tiết 38), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
năm học: 2010 - 2011NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO Và CáC EM HọC SINH! TRƯỜNG THCS THÀNH CỔ LớP 8HDate1Chương ii: phản ứng hoá họcKiến thức trọng tâmThế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học ?Phản ứng hoá học là gỡ, xảy ra khi nào,dựa vào đâu để nhận biết ?định luật bảo toàn khối lượng.Phương trỡnh hoá học để biểu diễn phản ứng hoá học, cho biết những gỡ về phản ứng hoá học? Cách cân bằng số nguyên tử để lập phương trỡnh hoá học.Date2Nửụực ủaựNửụựcNửụực soõiRaộn Loỷng HụiChaỷy loỷngBay hụiNgửng tuùẹoõng ủaởc - Hieọn tửụùng 1:1. Quan sát.Date3NệễÙCMUOÁIDUNG DềCH NệễÙC MUOÁI- Hieọn tửụùng 2:1. Quan sát.Date4DUNG DềCH NệễÙC MUOÁI- Hieọn tửụùng 2:1. Quan sát.Date5MuoỏiKeỏt tinh - Hieọn tửụùng 2:1. Quan sát.Date6DUNG DềCH NệễÙC MUOÁIMUOÁI - Hieọn tửụùng 2:Hoaứ tanCoõ caùn1. Quan sát.Coõ caùnDate7- Trộn bột sắt và bột lưu huỳnh cho vào trong ống nghiệm. đưa ống nghiệm lại gần nam châm. - đun nóng đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.- đưa ống nghiệm lại gần nam châmTN1Hiện tượngCách tiến hành1. thí nghiệm 1Date8Date9-> ống nghiệm bị nam châm hút do trong ống nghiệm có bột sắt-> Hỗn hợp nóng sáng lên, thu được chất rắn màu xám đen -> ống nghiệm không bị nam châm hút -> trong ống nghiệm không còn bột sắt- Trộn bột sắt và bột lưu huỳnh cho vào trong ống nghiệm. đưa ống nghiệm lại gần nam châm. - đun nóng đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.- đưa ống nghiệm lại gần nam châmTN1Hiện tượngCách tiến hành1. thí nghiệm 1Date10- ống nghiệm 1 đựng đường dùng để đối chứng- ống nghiệm 2 : đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồnTN2Hiện tượngCách tiến hành2. thí nghiệm 2 Date11Date12-> Chất rắn màu trắng-> Chất màu đen, có hơi nước bám trên thành ống nghiệm- ống nghiệm 1 đựng đường dùng để đối chứng- ống nghiệm 2 : đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồnTN2Hiện tượngCách tiến hành2. thí nghiệm 2Date13Dấu hiệu nào là chớnh để phõn biệt hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lý? Hiện tượng vật lýHiện tượng hoá họcIII – bài tập1. Bài tập 1: 2Không xuất hiện chất mớiCó xuất hiện chất mớiDate14 Những hiện tượng dưới đây là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học:1. Đồ vật bằng sắt để nơi ẩm ướt thường hay bị han gỉ.2.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bỡnh cầu.3.Khí phụt ra khi mở chai nước ngọt.4. “Ma trơi” là ánh sáng xanh (ban đêm) do photphin PH3 cháy trong không khí.5. Dây tóc bóng điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.Hiện tượngVật lýHóa họcxxxxxIII – bài tập1. Bài tập 2: Date15III – bài tập1. Bài tập 3: Xét trong các quá trỡnh sau, đâu là HTVL, HTHH: a/ Đốt nến nến nóng chảy và hoá hơi sau đó hơi nến cháy sinh ra khí cácbonic và hơi nước b/ Hoá lỏng không khí sau đó nâng dần nhiệt độ đến – 1960C thu được khí Nitơ bay lên; -1830C thu được khí Oxi bay lên.Dùng tia lửa điện phóng vào hỗn hợp Nitơ cháy trong Oxi sinh ra khí Nitơ oxit.Hiện tượng vật líHiện tượng hoá họcabNến nóng chảy; húa hơi Hơi nến cháyHoá lỏng không khíNitơ cháy trong OxiDate16Date17Hướng dẫn về nhà- Học bài - Làm bài tập 2; 3 (SGK – Tr47); bài 12.1; 12.3; 12.4 (SBT – Tr15).- Xem trước Bài 13: Phản ứng hóa học.Date18năm học: 2010 - 2011Trân trọng cảm ơn CáC THầY CÔ GIáO Và CáC EM HọC SINH! TRƯỜNG THCS THÀNH CỔ LớP 8HDate19

File đính kèm:

  • ppttiet_17_Su_bien_doi_chat.ppt
Bài giảng liên quan