Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi chất (tiết 46)

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Hòa tan muối ăn vào cốc thủy tinh đựng nước.

Bước 2: Dùng ống nhỏ giọt lấy 1ml dung dich thu được cho vào ống nghiệm.

Bước 3: Lấy kẹp gỗ kẹp ống nghiệm (2/3 từ dưới đáy lên), đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.

=> Quan sát phần còn lại ở đáy ống nghiệm.

Hiện tượng:

- Muối tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt.

- Nước bay hơi hết, những hạt muối xuất hiện trở lại (Có hình dạng khác ban đầu)

 

ppt8 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi chất (tiết 46), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên: Nguyễn Văn ToảnCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜm«n hãa häc 8PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊNTRƯỜNG PTDTBT THCS MƯỜNG NHÀCHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌCNội dung: Phản ứng hóa học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết? Sự biế đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lý, là hiện tượng hóa học? Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không? Phương trình hóa học dùng biểu diễn phản ứng hóa học, cho biết những gì về phản ứng? Để lập phương trình hóa học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào?I. Hiện tượng vật líHình 2.1: Nước biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại.Hãy cho biết nước có sự biến đổi như thế nào? TN1: Sự biến đổi của nướcNước Nước Nước- Nhận xét: Nước chỉ biến đổi về trạng thái(lỏng)(hơi)(rắn)Quan sát tranh hình sau:Em có nhận xét gì về sự biến đổi của nước?I. Hiện tượng vật lí TN1: Sự biến đổi của nước- Nhận xét: Nước chỉ biến đổi về trạng thái TN2: Sự biến đổi của muối ănHiện tượng:- Muối tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt.- Nước bay hơi hết, những hạt muối xuất hiện trở lại (Có hình dạng khác ban đầu)Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:Bước 1: Hòa tan muối ăn vào cốc thủy tinh đựng nước.Bước 2: Dùng ống nhỏ giọt lấy 1ml dung dich thu được cho vào ống nghiệm.Bước 3: Lấy kẹp gỗ kẹp ống nghiệm (2/3 từ dưới đáy lên), đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.=> Quan sát phần còn lại ở đáy ống nghiệm.Em có nhận xét gì về sự biến đổi của muối ăn?- Nhận xét: Muối ăn chỉ biến đổi về hình dạng.Thế nào là hiện tượng vật lí?* Kết luận:Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lí.Hãy lấy ví dụ về một vài hiện tượng vật lí mà em biết?I. Hiện tượng vật lí TN1: Sự biến đổi của nước- Nhận xét: Nước chỉ biến đổi về trạng thái TN2: Sự biến đổi của muối ăn- Nhận xét: Muối ăn chỉ biến đổi về hình dạng.* Kết luận:Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lí.Ví dụ:Dây sắt cắt nhỏ thành đinh săt Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi Nung nóng chảy thủy tinh thổi thành bóng đèn điện, bình cầuI. Hiện tượng vật líII. Hiện tượng hóa học1. Thí nghiệm 1: Sắt tác dụng với lưu huỳnhCách tiến hànhHiện tượngBước 1: Trộn đều bột lưu huỳnh và bột sắt, được hỗn hợp hai chất rồi chia hai phần:Bước 2: Đưa nam châm lại gần  Quan sát. Bước 3: Đổ phần 2 vào đế sứ. Đun nóng đủa thuỷ tinh rồi đưa vào hỗn hợp. Quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp. - Đưa nam châm gần sản phẩm  Quan sát. Nêu nhận xét?Rút ra kết luậnSắt: xám đenLưu huỳnh: màu vàngSắt bị nam châm hútHỗ hợp chuyển sang màu xámSản phẩm không bị nam châm hútI. Hiện tượng vật líII. Hiện tượng hóa học1. Thí nghiệm 1: Sắt tác dụng với lưu huỳnhEm có nhận xét gì về sự biến đổi của chất khi ta đun nóng bột sắt và lưu huỳnh?Quá trình biến đổi trên có sự thay đổi về chất (có chất mới tạo thành)2. Thí nghiệm 2: Đốt cháy đườngCách tiến hànhHiện tượngBước 1: Cho vào 2 ống nghiệm vài hạt đường trắngBước 2: Đun nóng đáy 1 ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn Quan sát. Nêu nhận xét?Rút ra kết luậnĐường chuyển dần sang màu đen, trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nướcKL: Khi bị đun nóng đường phân hủy, biến đổi thành 2 chất là than và nướcKL: Khi bị đun nóng đường phân hủy, biến đổi thành 2 chất là than và nướcI. Hiện tượng vật líII. Hiện tượng hóa họcQua hai thí nghiệm trên, em hãy cho biết thế nào là hiện tượng hóa học?Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.Để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học ta dựa vào dấu hiệu nào?Dấu hiệu phân biệt: Có chất mới sinh ra hay khôngBài tập 2 SGK trang 47:	Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lí. Giải thích. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (Khí Lưu huỳnh đioxit) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu Trong lò nung đá vôi, canxi cabonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.Đáp án:Hiện tượng vật lí: b; dHiện tượng hóa học: a; c

File đính kèm:

  • pptTIET17_SU_BIEN_DOI_CHAT.ppt
Bài giảng liên quan