Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi chất (tiết 6)

*Hiện tượng chất có biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lí. (Bản chất của chất không thay đổi )

*Hiện tượng chất có biến đổi có tạo ra chất khác được goi là hiện tương hóa học ( Bản chất của chất thay đổi ) .

Dấu hiệu phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học:

 Có chất mới sinh ra hay không.

 ( chất mới có bản chất khác với chất ban đầu )

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi chất (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
chào mừng quý thầy cô Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Hóa học là gì? Chất có tính chất như thế nào? Trả lời: - Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi và ứng dụng của chúng -Mỗi chất có những tính chất nhất định. + Tính chất vật lí: Như trạng thái màu,mùi ,vị tính tan trong nước , nhiệt độ sôi ,nhiệt độ nóng chảy,tính dẫn điện ,dẫn nhiệt +Tính chất hóa học: Là khả năng biến đỏi thành chất khác như:Khả năng bị nhiệt phân hủy, tính cháy được.Tiết 17: Sự biến đổi chấtChương 2: Phản ứng hóa họcNước đỏ(rắn)Nước đỏ(rắn)NướcNướcHơi nướcHơi nướcNgưng tụLàm lạnh đụng đặcChảy lỏngBay hơiNgưng tụNướcNướcNước(rắn)(lỏng)(hơi)Đun sụiChảy lỏngNgưng tụĐụng đặc Thớ nghiệm 1:- Quan sỏt và mụ tả sự biến đổi nước ở hỡnh sau ?Tiết 17: Sự biến đổi chấtChương 2: Phản ứng hóa họcNệễÙCMUOÁIDUNG DềCH NệễÙC MUOÁIThớ nghiệm 2 ; Tiết 17: Sự biến đổi chấtDUNG DềCH NệễÙC MUOÁI Thớ nghiệm 2: Tiết 17: Sự biến đổi chấtChương 2: Phản ứng hóa họcMuoỏiKeỏt tinh Thớ nghiệm 2 : Tiết 17: Sự biến đổi chấtChương 2: Phản ứng hóa họcTiết 17: Sự biến đổi chấtChương 2: Phản ứng hóa họcI. Hiện tượng vật lí:NướcNướcNước(rắn)(lỏng)(hơi)Đun sụiChảy lỏngNgưng tụĐụng đặcMuối ănMuối ănMuối ăn(rắn)(rắn)dd(lỏng)Hoà tan vào nướcBay hơi*Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lí. (Bản chất của chất không thay đổi )II. Hiện tượng hóa học- Quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xảy ra?Thí nghiệm 3Hỗn hợp(Fe và S)Chất rắn màu xámĐun nóngSắt (II)sunfuaThí nghiệm 4:Đường ănChất rắn màu đenĐun nóngCác bon (Than )*Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác được goi là hiện tương hóa học ( Bản chất của chất thay đổi ) .. NướcTiết 17: Sự biến đổi chấtChương 2: Phản ứng hóa họcI. Hiện tượng vật lí:*Hiện tượng chất có biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lí. (Bản chất của chất không thay đổi )II. Hiện tượng hóa học*Hiện tượng chất có biến đổi có tạo ra chất khác được goi là hiện tương hóa học ( Bản chất của chất thay đổi ) .. - Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tương hóa học ?Dấu hiệu phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học: Có chất mới sinh ra hay không. ( chất mới có bản chất khác với chất ban đầu ) Những hiện tượng dưới đây là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học:1. Đồ vật bằng sắt để nơi ẩm ướt thường hay bị han gỉ.2.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bỡnh cầu.3.Khí phụt ra khi mở chai nước ngọt.4. “Ma trơi” là ánh sáng xanh (ban đêm) do photphin PH3 cháy trong không khí.5. Dây tóc bóng điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.Hiện tượngVật lýHóa họcxxxxxIII – bài tập Bài tập 1: III – bài tập Bài tập 2: Xét trong các quá trỡnh sau, đâu là HTVL, HTHH: a/ Đốt nến nến nóng chảy và hoá hơi sau đó hơi nến cháy sinh ra khí cácbonic và hơi nước b/ Hoá lỏng không khí sau đó nâng dần nhiệt độ đến 1960C thu được khí Nitơ bay lên; -1830C thu được khí Oxi bay lên.Dùng tia lửa điện phóng vào hỗn hợp Nitơ cháy trong Oxi sinh ra khí Nitơ oxit.Hiện tượng vật líHiện tượng hoá họcabNến nóng chảy; húa hơi Hơi nến cháyHoá lỏng không khíNitơ cháy trong OxiBÀI TẬP về nhà- Học bài - Làm bài tập 2; 3 (SGK – Tr47); bài 12.1; 12.3; 12.4 (SBT – Tr15).- Xem trước Bài 13: Phản ứng hóa học.

File đính kèm:

  • pptGIAO_AN_THI_GVDG_20122013.ppt
Bài giảng liên quan