Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi của chất (Tiết 1)

Quan sát các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1:

Nung đường.

Xảy ra hai quá trình:

- Đường màu trắng chuyển sang lỏng.

 Hiện tượng vật lí

- Đường ở thể lỏng chuyển sang thể rắn, màu đen, mùi khét (có chất mới khác với chất ban đầu).

 

ppt30 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi của chất (Tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 TRƯỜNG THCSPHẠM NGỌC THẠCHHOÁHHỌC8TỔ : HOÁ SINHNgười thực hiện : Nguyễn Thị Hoa Chương IIPHẢN ỨNG HÓA HỌCTiết : 17I- HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ. II-HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT1. Thí nghiệm:2. Kết luận:1. Xét các quá trình:2. Kết luận:Quan sát sự biến đổi chất ở các hình sau:_ _ __ _ _ _ _ _ Nước (lỏng)Đông đặcNước (rắn)Tan chảyBayhơiNgưng tụ_ _Qúa trình trên có sự biến đổi về trạng thái của nước: + Từ lỏng  răn  lỏng + Từ lỏng  hơi  lỏngNhận xét sự biến đổi của nước ? (Trạng thái, mùi, vị,)----- Nước muốiMuối hạtMuối hạtNhận xét sự biến đổi của muối ăn (Trạng thái, mùi, vị,) ?Qúa trình trên có sự biến đổi về trạng thái từ rắn  lỏng  rắn.Ở các quá trình trên có sự biến đổi như thế nào ? (Trạng thái, màu sắc, mùi, vị,của chất ?Biến đổi về trạng thái:Từ rắn → lỏng hoặc từ rắn → lỏng → hơi.Bản chất của chất có thay đổi không ?Bản chất của chất không thay đổi, chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.a. Sự biến đổi của nước: Nước (lỏng)Nước (rắn)Nước(hơi) Chảy lỏngĐông đặcĐun sôiNgưng tụb. Sự biến đổi của muối ăn:Muối hạtNước muốiHòa vào nướcCho bay hơiTrong cuộc sống hằng ngày, các em còn gặp những hiện tượng nào có sự biến đổi tương tự ?Hiện tương sâm sétHiện tượng hạn hán Kết luận về hiện tượng vật lí ?Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.Quan sát các thí nghiệm sau:Thí nghiệm 1:Nung đường.Xảy ra hai quá trình:- Đường màu trắng chuyển sang lỏng.- Đường ở thể lỏng chuyển sang thể rắn, màu đen, mùi khét (có chất mới khác với chất ban đầu). Hiện tượng vật líThí nghiệm 2:Thổi hơi thở vào nước vôi trongHiện tượng: Nước vôi trong bị vẩn đục (có chất mới tạo thành). HT vật lí ?TN 1:	Đường ở thể lỏng chuyển sang thể rắn, màu đen, mùi khét (có chất mới tạo thành).Thí nghiệm 1: Nung đường trắng+ TN: SGK+ Hiện tượng: 	. Đường trắng chảy lỏng: HTVT	. Đường thể lỏng  thể rắn, màu đen, mùi khét : Đường không còn là chất ban đầu.b. Thí nghiệm 2: Thổi hơi thở vào nước vôi trong.+ TN: Dùng ống hút thổi hơi thở vào ống nghiệm chứa d2 nước vôi trong.+ Hiện tượng: Nước vôi trong bị đục (có chất mới tạo thành).Trong cuộc sống, chúng ta còn gặp những hiện tượng nào có sự biến đổi chất tương tự như vậy ?Đốt một dây satMột đám cháy Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học. Kết luận về hiện tượng hóa học ?BÀI TẬP CỦNG CỐBÀI TẬP 1: Trong số các quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí ?Đốt cháy khí hiđro sinh ra nước.2. Sắt nung nóng để rèn thành dao, cuốc, xẻng.3. Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá. 4. Vào mùa hè, thức ăn thường bị ôi thiu.5. Cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.6. Nhiệt độ trái đất nóng lên làm băng ở hai cực tan dần.HTVLHTVLHTHHHTHHHTHHHTVLBÀI TẬP 2:Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học trong quá trình sau ?Khi đốt nến (làm bằng Parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí (có khí oxi) tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.Hiện tượng vật lí:Nến lỏng chuyển thành hơi.Nến chảy lỏng thấm vào bấc.Hiện tượng hóa học: Hơi nến cháy trông không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nướcDẶN DÒ1. Học bài và làm bài tập 2 SGK, các bài tập SBT.2. Đọc và nghiên cứu bài “PHẢN ỨNG HÓA HỌC”.CHÀO TẠM BIỆT CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚCCHÀO TẠM BIỆT CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC

File đính kèm:

  • pptsu_bien_doi_chat.ppt
Bài giảng liên quan