Bài giảng Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 12)

. Tại sao nói: Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng ?

Trả lời: -Vì phân tử là hạt đại diện cho chất, thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Do đó khi chất có phản ứng chính là các phân tử phản ứng với nhau, hay phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 12), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kính chào Quý Thầy Cô giám khảo về dự Hội thi giáo viên dạy giỏi Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm học 2006 – 2007 Môn : Hóa Học 8 Giáo viên : Đỗ Công Bình Đơn vị :Trường THCS Quang TrungKiểm tra bài cũ:Thế nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học? -Những hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học trong các quá trình sau đây: Hiện tượngHóa họcVật lýa) Khi được đun nóng, Lưu huỳnh tác dụng với Sắt tạo thành Sắt(II) sunfua.b) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.c) Khi bị đun nóng, Đường bị phân hủy tạo ra than và nước.d)Cồn để trong lọ không kín bị bay hơiXXXXTiết 18 - Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌC( Tiết 1 : I, II, III )* Cách ghi phản ứng hóa học theo phương trình chữ :Tên các chất phản ứng → Tên các sản phẩm* Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học. I. Định nghĩaChất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (chất tham gia); chất mới sinh ra là sản phẩm.a) Khi được đun nóng, Lưu huỳnh tác dụng với Sắt tạo thành Sắt (II) sunfua.c) Khi bị đun nóng, Đường bị phân hủy tạo ra Than và Nước.▼. Hãy ghi lại phương trình chữ của các phản ứng hóa học sau :a) Rót dung dịch Axit clohiđric vào ống nghiệm chứa Kẽm, ta thu được Kẽm clorua và có khí Hiđro thoát ra.b) Đun nóng hỗn hợp Sắt và Lưu huỳnh tạo ra chất Sắt (II) sunfua. c) Khi bị đun nóng, Đường bị biến đổi thành Than và Nước. * Phương trình chữ của các phản ứng trên: a) Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + khí hiđro b) Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua c) Đường Than + Nước( Sắt tác dụng với Lưu huỳnh tạo ra chất Sắt (II) sunfua ) ( Đường phân hủy tạo ra than và nước )( Kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo ra Kẽm clorua và khí hiđro )II. Diễn biến của phản ứng hóa học:▼. Tại sao nói: Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng ?Trả lời: -Vì phân tử là hạt đại diện cho chất, thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Do đó khi chất có phản ứng chính là các phân tử phản ứng với nhau, hay phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất.phân tử khí oxiphân tử khí hiđroTrước phản ứng:Trong quá trình phản ứng:Sau phản ứng:Trước phản ứng:Trong quá trình phản ứng:Sau phản ứng:Trước phản ứngTrong quá trình phản ứng Sau phản ứngSố nguyên tử hiđro ?Số nguyên tử Oxi ?Những nguyên tử nào liên kết với nhau ?Có những phân tử nào ?Trước phản ứng:Trong quá trình phản ứng:Sau phản ứng:Trước phản ứng:Trong quá trình phản ứng:Sau phản ứng:Trước phản ứng:Trong quá trình phản ứng:Sau phản ứng:Trước phản ứng:Trong quá trình phản ứng:Sau phản ứng:Trước phản ứng:Trong quá trình phản ứng:Sau phản ứng:Trước phản ứng:Trong quá trình phản ứng:Sau phản ứng:Trước phản ứng:Trong quá trình phản ứng:Sau phản ứng:Trước phản ứng:Trong quá trình phản ứng:Sau phản ứng:Trước phản ứng:Trong quá trình phản ứng:Sau phản ứng:Trước phản ứngTrong quá trình phản ứng Sau phản ứngSố nguyên tử hiđro ?4 nguyên tử4 nguyên tử4 nguyên tửSố nguyên tử Oxi ?2 nguyên tử2 nguyên tử2 nguyên tử Những nguyên tử nào liên kết với nhau ?- Nguyên tử H liên kết với nguyên tử H - Nguyên tử O liên kết với nguyên tử OKhông cóCứ 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử OCó những phân tử nào ?- Phân tử H2 - Phân tử O2 Không có- Phân tử H2OII. Diễn biến của phản ứng hóa học :- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.- Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác.III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ? - Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.- Nhiều phản ứng cần được đun nóng. - Nhiều phản ứng cần có mặt chất xúc tác.▼ Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi cho vào bếp lò, sau đó châm lửa rồi quạt mạnh đến khi than cháy thì thôi ?Trả lời: Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi ( trong không khí ). Châm lửa để làm nóng than, quạt mạnh để thêm đủ khí oxi. Khi than cháy là đã có phản ứng hóa học xảy ra.Tiết 18, Bài 13 : PHẢN ỨNG HÓA HỌCI. Định nghĩa:* Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.- Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng; chất mới sinh ra là sản phẩm.* Cách ghi phản ứng theo phương trình chữ :Tên các chất phản ứng → Tên các sản phẩmII. Diễn biến của phản ứng hóa học: -Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau, nhiều phản ứng cần đun nóng, cần có mặt chất xúc tác.CHẤTPHẢNỨNGSẢNPHẨMPỨGẢHLIÊNKẾTTIẾPXÚCNNCÓAỌHHDặn dòVề nhà học bài, làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 6 sách giáo khoa.Chuẩn bị phần IV. ( Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ? )Đọc phần đọc thêm ( trang 51 )Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô và các em học sinh lớp 8A3 đã tham dự tiết học này !

File đính kèm:

  • pptphan_ung_hoa_hoc_hoa_8.ppt
Bài giảng liên quan