Bài giảng Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 19)
Trả lời các câu hỏi sau:
- Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
- Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
- Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O có giữ nguyên không?
- Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?
- Qua đó ta rút ra kết luận gì?
Tiết 18(bài 13):PHẢN ỨNG HÓA HỌCI. ĐỊNH NGHĨAHãy cho biết phản ứng hóa học là gì?Qúa trình biến đổi chất này thành chất khácPhản ứng hóa học được ghi như thế nào?Tên các chất phản ứng => Tên các sản phẩmLưu huỳnh + sắt => Sắt (II) sunfuaTa nói lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra chất sắt (II) sunfuaĐường => Nước và ThanTa nói đường bị phân hủy thành nước và thanThí dụ: Hãy quan sát sơ đồ sau:H2 O2 H2OTrả lời các câu hỏi sau:- Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?- Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?- Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O có giữ nguyên không?- Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?- Qua đó ta rút ra kết luận gì?Trả lời các câu hỏi Trước phản ứng, những nguyên tử hiđro và oxi liên kết với nhau. Sau phản ứng, những nguyên tử hiđro liên kết với oxi. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O được giữ nguyên. Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau. Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khácChú ý:Nếu đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại liên kết với nguyên tử của một nguyên tố khác.Bài tập:- Ta bỏ sắt ngoài trời ẩm ướt không bảo quan, lâu ngày ta thấy gỉ sét. Người ta nói sắt đã tác dụng với oxi tạo ra sắt từ oxit.- Khi ta đốt bếp gas để nấu ăn thì đó chính là phản ứng của khí metan với khí oxi tạo ra nước và khí cacbonic.Hãy ghi lại phương trình chữ của các phản ứng trên.Bài tập:- Sắt + Khí oxi => Sắt từ oxit- Mêtan + khí oxi => hơi nước + khí cacbonic.
File đính kèm:
- tiet_18bai_13_PHAN_UNG_HOA_HOC.ppt