Bài giảng Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 2)

I. ĐỊNH NGHĨA

 Phản ứng hóa học (PƯHH) là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

 - Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (chất tham gia), chất mới sinh ra là sản phẩm.

 - Cách ghi phương trình chữ của pưhh.

 Tên các chất PƯ Tên các chất sản phẩm.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔCÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY Câu 1: Thế nào là hiện tượng vật lí ? Cho ví dụ Trả lờiHiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.Kiểm tra bài cũ Câu 2: Thế nào là hiện tượng hóa học? Cho ví dụTrả lờiHiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.Câu 3: Hãy chỉ ra hiện tượng vật líù, hiện tượng hóa học trong số các hiện tượng sau:a. Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh tánb.Đun nóng đường chuyển dần thành chất màu đen là than c. Hồ tan rượu vào nướcd. Sắt cháy trong Oxi tạo ra Oxit sắt từTrả lời kết quảa. Hiện tượng vật líb. Hiện tượng hố họcc. Hiện tượng vật líd. Hiện tượng hố họcTiết 18	Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌCI. ĐỊNH NGHĨA	 Phản ứng hóa học (PƯHH) là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.	- Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (chất tham gia), chất mới sinh ra là sản phẩm.	- Cách ghi phương trình chữ của pưhh.	 Tên các chất PƯ Tên các chất sản phẩm.	Thí dụ: Sắt + Oxi  	 oxit sắt từĐọc là: sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit sắt từĐường  Nước + Than	 Đọc là :Đường phân hủy thành nước và than.* Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.BÀI TẬPHãy viết phương trình chữ của PƯHH sau: Ở nhiệt độ cao canxi cacbonat bị phân hủy thành canxi oxit và cacbon đioxitCho dung dịch axit clohidric tác dụng với kẽm thấy có bọt khí hidro thoát ra và dung dịch kẽm clorua .	Trả lời:1.	Canxi cacbonat  Canxi oxit + Cabondioxit.Kẽm + Axit clohidric  Khí hidro + Kẽm clorua.	BÀI TẬP2. Hãy chỉ ra chất tham gia, chất sản phẩm ở pưhh trên?	Trả lời:Chất tham giaChất sản phẩmabCanxi cacbonatCanxi oxit và cabondioxitKẽm và Axit clohidricHidro và Kẽm cloruaTiết 18	Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌCI. ĐỊNH NGHĨAII. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC.Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hidro và khí oxi tạo ra nước H2 O2 H2Oa. Trước phản ứng b. Trong quá trình phản ứng c. Sau phản ứng Câu hỏi thảo luận (3 phút)1.	Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?	Trước phản ứng, những nguyên tử H liên kết với nhau, những nguyên tử O liên kết với nhau. 2.	Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?	Sau phản ứng 2 H liên kết với 1 O.3.	Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O có giữ nguyên không?	Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O vẫn giữ nguyên. 4.	Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?	Trước và sau phản ứng các phân tử khác nhau (trước phản ứng : H2 , O2 Sau phản ứng H2O). Theo sơ đồ trên hãy cho biết:	“Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác”. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác. Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì? Tiết 18	Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌCI. ĐỊNH NGHĨAII. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC.	“Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác”. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.Ví dụ: Phân tử H2, O2 biến đổi. Phân tử H2O được tạo ra. ( liên kết giữa H-H; O-O thay đổi , thành liên kết H-O-H )Phản ứng hóa học (PƯHH) là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.	Bài tập1.	Vì sao nói được: Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng.	Vì phân tử là hạt đại diện cho chất thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.2.	Trước và sau phản ứng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên không?	Trước và sau phản ứng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên.Chuẩn bị tiết sauHọc bài: Phản ứng hóa học. Diễn biến của phản ứng hóa học.Làm bài tập: 1, 2, 3, 4 trang 50 - SGKBài mới: (Học tiếp III, IV) 	Xem trước:Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Bài tập 5 trang 51 - SGK CHÂN THÀNH CẢM ƠN KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ 

File đính kèm:

  • pptPHANUNGHOAHOC TIET18 HOA8.ppt
Bài giảng liên quan