Bài giảng Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 3)

Lưu huỳnh + sắt → Sắt (II) sunfua

Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (hay phản ứng) với sắt tạo ra (hay sinh ra) sắt (II) sunfua.

Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + khí hiđro

Chất phản ứng Sản phẩm

Đọc là: Kẽm tác dụng (hay phản ứng) với axit clohiđric tạo ra (hay sinh ra) kẽm clorua và khí hiđro.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 13:Tiết 18:Sinh viên: Trần Thị HườngLớp: Toán Hoá IIITrường: CĐSP HảI DươngGiáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Gấm 1. Thế nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học? Cho ví dụ? Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý. Đỏp ỏn: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học. Ví dụ: Kiểm tra bài cũ 2. Bài 12.4/ trang 15/ SBT.Hãy phân tích cho biết trường hợp nào xảy ra hiện tượng hoá học, trường hợp nào xảy ra hiện tượng vật lý.a) Khi mở nút trai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.b) Hoà vôi sống vào nước được vôi tôi ( vôi tôi là chất canxihiđroxit, nước vôi trong là dung dịch chất này).Trả lời:a) đây là hiện tượng vật lý. Vì khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy sủi bọt khí là do khí cacbonđioxit bị nén trong đó thoát ra.b) đây là hiện tượng hoá học. Vì hoà vôi sống (chất canxioxit) vào nước, vôi sống biến đổi thành vôi tôi là một chất khác (chất canxi hiđroxit).Phản ứng hoá họcĐịnh nghĩaDiễn biến phản ứng hoá học Khi nào phản ứng hoá học xảy raIV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy raHiện tượng lưu huỳnh cháy, biến đổi thành khí lưu huỳnh đioxit là hiện tượng hoá học. Vậy quá trình lưu huỳnh biến đổi thành lưu huỳnh đioxit được gọi là gì? I.Định nghĩa: 	- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này 	thành chất khác. - Chất ban đầu, biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản 	ứng (hay chất tham gia), chất mới sinh ra gọi là sản 	phẩm. Ví dụ1: Lưu huỳnh + oxi → lưu huỳnh đioxitĐọc là: Lưu huỳnh tác dụng ( hay phản ứng) với oxi tạo ra (hay sinh ra) chất lưu huỳnh đioxit.Phương trình hoá học được ghi theo phương trình chữ như thế nào?Chất phản ứngSản phẩmPhươnh trình hoá học ghi theo phương trình chữ:Tên các chất phản ứng → Tên các sản phẩmI.Định nghĩa: Em có thể đọc các phương trình chữ sau và xác định chất phản ứng (hay chất tham gia), chất tạo thành (sản phẩm) ?Cho các phương trình chữ sau:Lưu huỳnh + sắt → Sắt (II) sunfuaKẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + khí hiđroLưu huỳnh + sắt → Sắt (II) sunfuađọc là: Lưu huỳnh tác dụng (hay phản ứng) với sắt tạo ra (hay sinh ra) sắt (II) sunfua.Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + khí hiđroChất phản ứng Sản phẩmđọc là: Kẽm tác dụng (hay phản ứng) với axit clohiđric tạo ra (hay sinh ra) kẽm clorua và khí hiđro.Chất phản ứngSản phẩm Ví dụ 2: đường → Nước + Thanđọc là: đường phân huỷ thành (hay sinh ra) nước và than.Chất phản ứngSản phẩmCanxicacbonat → Canxioxit + khí cacbonđioxitChất phản ứngSản phẩmđọc là: canxicacbonat phân huỷ thành (hay sinh ra) canxioxit và khí cacbonđioxitMô hình tượng trưng diễn biến của phản ứng hoá học giữa khí hiđro và oxiII. Diễn biến của phản ứng hoá học:OOHHH HOOHHO2H2OOHHH HII. Diễn biến của phản ứng hoá học:OOHHO2H2II. Diễn biến của phản ứng hoá học:II. Diễn biến của PƯHH - Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?- Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?- Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O có giữ nguyên không?- Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?- Trước phản ứng, hai nguyên tử O liên kết với nhau, hai nguyên tử H liên kết với nhau. Sau phản ứng, hai nguyên tử H liên kết với một nguyên tử O. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử O và số nguyên tử H giữ nguyên.Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau.Kết luận: Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa cácnguyên tử thay đổi làm cho phân tử nàybiến đổi thành phân tử khác.Chú ý: Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác.ClClHHClHClHSơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí hiđro (H2) và khí clo (Cl2) tạo ra khí hiđro clorua (HCl).II. Diễn biến của phản ứng hoá học-Em hãy xác định chất tham gia phản ứng, sản phẩm.-Liên kết giữa các phân tử thay đổi trong qua trình phản ứngnhư thế nào?Chất tham gia phản ứng: Khí hiđro (H2) và khí clo (Cl2).Sản phẩm: Khí hiđro clorua.Trước phản ứng: Hai nguyên tử hiđro (H2) liên kết với nhau, hai nguyên tử clo (Cl2) liên kết với nhau.Sau phản ứng: Một nguyên tử hiđro (H2) liên kết với một nguyên tử clo (Cl2).III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?Các chất phải được tiếp xúc với nhau. Tuỳ vào từng phản ứng mà cần phải đun nóng đến một nhiệt độ nào đó. Có những phản ứng không cần đun nóng. Ví dụ: Phản ứng giữa kẽm và axit clohiđric tạo ra kẽm clorua.Phương trình chữ: Kẽm + Axit clohiđric → khí hiđro + Kẽm clorua 3. Có những phản ứng cần có mặt của chất xúc tác, đó là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơnvà giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc. IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?Ví dụ: Trong phản ứng giữa sắt và lưu huỳnh, hợp chất sắt (II) sunfua được tạo ra không còn tính chất của sắt và lưu huỳnh nữa. Phản ứng phân huỷ đường tạo ra cacbon (màu đen) và nước.3) Phản ứng giữa axit clohiđric và kim loại kẽm tạo ra khí hiđro (sủi bọt khí trong dung dịch) và kẽm clorua.4) Nến cháy phát ra ánh sáng. vvVậy làm thế nào để biết có phản ứng hoá học xảy ra?IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện: Chất mới có tính chất khác với chất phản ứng: Có màu sắc khác. Có trạng thái khác. Ngoài ra, sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.Chú ý: Không phải lúc nào có sự toả nhiệt thì đều xảy ra phản ứng hoá học.1. Phản ứng hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.2. Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.3. Phản ứng xảy ra được khi các chất tiếp xúc với nhau,Có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác4. Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.Củng cốHướng dẫn về nhàLàm bài tập 1, 2, 3, 6 SGK/ Trang 50, 51.Bài tập 13.1, 13.4, 13.6 SBT/ Trang 16, 17.Đọc bài đọc thêm.Đọc trước bài: Định luật bảo toàn khối lượngCảm ơn các thầy cô giáo !!!

File đính kèm:

  • pptbnmhnjn.ppt