Bài giảng Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hoá học (tiết 4)

Điền các từ, cụm từ: “Lỏng; hơi; phân tử; nguyên tử” vào câu sau đây sao cho chính xác

“Trước khi cháy chất Parafin ở thể . . Còn khi cháy ở thể . Các . parafin phản ứng với . khí ôxi

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hoá học (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Đến dự giờ với lớpChào mừng quý thầy cụKiểm tra bài cũThế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học? Cho ví dụ cụ thể?Đáp án: Câu hỏiHiện tượng vật líChất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban dầu.VD: Muối ăn (r) (vi mặn) hoà tan vào nước được Nước muối(l) (vị mặn) cô cạn ta lại được Muối ăn(r) (vị mặn)Hiện tượng hoá họcChất biến đổi có tạo ra chất khácVD: Đường(Trắng) (vi ngọt) đun nóng mạnh (bị cháy) tạo ra Than(màu đen) và Nước(không màu) (không vị) Chất có thể biến đổi thành chất khác (như thí nghiệm đốt hỗn hợp bột lưu huỳnh và đốt đường). Quá trình biến đổi đó gọi là gì? Trong đó có gì thay đổi, khi nào thì xảy ra, dựa vào đâu mà ta biết được?Tiết 18 - Bài 13Phản ứng hoá họcTiết 18 – Bài 13: Phản ứng hoá họcI.Định nghĩa: Qua thí nghiệm bài trước cho biết khi đun nóng mạnh đường, hỗn hợp sắt và lưu huỳnh ta thu được những gì?Thế nào là phản ứng hoá học?- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.Lưu huỳnh SắtSắt (II) sunfuaĐườngNước ThanXác định chất ban đầu (chất bị biến đổi trong phản ứng) và chất mới được sinh ra các ví dụ trên?	+ Chất phản ứng(chất tham gia)- Được ghi theo phương trình chữ như sau:Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm Lưu huỳnh tác dụng(hay phản ứng) với sắt tạo ra(hay sinh ra) Sắt (II)sunfua.(1)(2)Nếu thay từ: tác dụng(hay phản ứng) với ở chất tham gia, từ “và,” ở các sản phẩm bằng dấu (+). Dấu () thay bằng phân huỷ thành, tạo ra hoặc sinh ra.Hãy hoàn thành các phương trình chữ trên?++Đường phân huỷ thành Nước và Than	+ Sản phẩmTrong phản quá trình phản ứng lượng chất tham gia và sản phẩm thay đổi như thế nào?- Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng giảm dần, Lượng sản phẩm tăng dầnĐọc:Đọc:Tiết 18 – Bài 13: Phản ứng hoá họcI.Định nghĩa: - Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.Lưu huỳnh SắtSắt (II) sunfuaĐườngNước Than	+ Chất phản ứng(chất tham gia)- Được ghi theo phương trình chữ:Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩmĐọc: Lưu huỳnh tác dụng(hay phản ứng) với sắt tạo ra(hay sinh ra) Sắt (II)sunfua.(1)(2)++Đọc: Đường phân huỷ thành Nước và Than	+ Sản phẩm- Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng giảm dần, Lượng sản phẩm tăng dầnII Diễn biến của phản ứng hoá họcQua thí nghiệm mô phỏng rút ra kết luận diễn biến của phản ứng hoá học?-Kết luận: Chữ in nghiêng SGK/49III. Khi nào có phản ứng hoá học xảy ra?1) Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.Để tinh bột nhanh chuyển hoá thành rượu ta làm như thế nào?2) Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó.Ta cần điều kiện nào khác để phản ứng hoá học xảy ra?3) Một số phản ứng cần có chất xúc tác (chất làm phản ứng xảy ra nhanh hơn)Từ thí nghiệm giữa bột sắt và bột lưu huỳnh khi nào thì phản ứng xảy ra?Bài tập 1Viết các phương trình chữ từ các cách đọc sau1) Canxi cacbonat bị phân huỷ thành canxi oxit và khí cacbon đioxit 2) Kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđro 1) Canxi cacbonat Canxi oxit + Khí cacbon đioxit Lời giải2) Kẽm + Axit clohiđric Kẽm clorua + Khí hiđro Bài tập 2Điền các từ, cụm từ: “Lỏng; hơi; phân tử; nguyên tử” vào câu sau đây sao cho chính xác“Trước khi cháy chất Parafin ở thể ... Còn khi cháy ở thể .. Các .  parafin phản ứng với .. khí ôxiRắn(4)(2)(1)(3)HơiPhân tửPhân tửDặn dò- Về nhà học bài và đọc trước phần IV- Làm bài tập 1, 2, 5, 6/ SGK/51 - 52- Hướng dẫn bài tập 5 SGK/122- Làm bài tập 13.2, 13.3 SBTChân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham gia tiết dạy này!!!HHHOOOOHHPhân tử oxiPhân tử hiđroDiễn biến của phản ứng hoá họcTrước phản ứng*Trước phản ứng: Những nguyên tử nào liên kết với nhau? số nguyên tử mỗi nguyên tố là bao nhiêu?Các nguyên tử oxi liên kết với nhau (2 nguyên tử) và các nguyên tử hiđro liên kết với nhau theo cặp (2 nguyên tử), số nguyên tử oxi 2, nguyên tử hiđro 4*Trong quá trình phản ứng: Nhận xét liên kết giữa các nguyên tử các nguyên tố trên?Trong quá trình phản ứngCác nguyên tử oxi, hiđro không liên kết với nhau (tách xa nhau)Sau phản ứng*Sau phản ứng: HHHOHHPhân tử nướcCho biết số nguyên tử các nguyên tố trước phản ứng, trong quá trình phản ứng và sau phản ứng?Số nguyên tử các nguyên tố trước, trong quá trình phản ứng và sau phản ứng không thay đổi.Liên kết giữa các nguyên tử trước và sau phản ứng có gì thay đôi?Sau phản ứng 1nguyên tử oxi liên kết với hai nguyên tử hiđro (1 phân tử nước)Khi đốt nến (làm bằng parafin), hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.Tiết 18 – Bài 13: phản ứng hoá họcGhi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra khi cây nến cháy?Xác định chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này?trả lờiPhương trình chữ: Parafin +Khí oxi Khí cacbon đioxit + NướcChất tham giaSản phẩmBài tậpĐọc phương trình chữ trên?Đọc là: Parafin tác dụng với khí oxi tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước

File đính kèm:

  • pptDien_bien_phan_ung_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan