Bài giảng Tiết 18 – Bài 13: Phản ứng hoá học (tiết 5)
Điều kiện phản ứng hóa học xảy ra1. Lưu huỳnh tác dụng với sắt :
2. Kẽm tác dụng với axit clohiđric
3. Rượu loãng tác dụng với oxi trong không khí nhờ
men giấm tạo thành giấm chua và nước.
Chất xúc tác
là chất kích thích cho phản ứng xảy ra
nhanh hơn và không bị biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.
*Trường THCS Bãi CháyHạ Long, ngày 20 tháng 10 năm 2010 GV thực hiện: Lưu Thị HuyềnTiết 18 – Bài 13Phản ứng hoá học Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học. Giải thích?a) Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh đioxit có mùi hắc.b) Dây sắt được cắt nhỏ và tán thành đinh.c) Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành canxi oxit và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. d) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.Kiểm tra bài cũHiện tượng hoá học -> Có chất mới sinh ra -> Phản ứng hoá họcPT chữ: Canxi cacbonat Canxi oxit + cacbonđioxitt0PT chữ: Lưu huỳnh + oxi Lưuhuỳnh đioxitt0Thí dụ:Nung nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh tạo ra Sắt(II) sunfua.b) Đun nóng đường trắng chuyển dần thành chất màu đen là than và nước.Diễn biến của phản ứng hoá họcQuan sát sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học sau: Yêu cầu: - So sánh sự biến đổi liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các chất trước và sau phản ứng HTrong phản ứngHTrước phản ứngOOHHSau phản ứngDiễn biến của phản ứng hoá họcTrong phản ứngSau phản ứngOHHOHHOOHHHHOOHHHHHHOOHHTrong phản ứngTrước phản ứngSau phản ứngO2 và 2 H2 2 H2OZnHClZnClClClHHHSơ đồ phản ứng giữa kẽm và axit clohiđric tạo ra kẽm clorua và khí hiđro như sau:Sự khác nhau giữa các chất tham gia và sản phẩmBản chất của PƯHH là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử phân tử này biến đổi thành phân tử khác Chất này thành chất khác.Điều kiện phản ứng hóa học xảy ra1. Lưu huỳnh tác dụng với sắt : 2. Kẽm tác dụng với axit clohiđric3. Rượu loãng tác dụng với oxi trong không khí nhờ men giấm tạo thành giấm chua và nước.Chất xúc táclà chất kích thích cho phản ứng xảy ranhanh hơn và không bị biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.Phản ứng hoá họcPhân tử này thành phân tử khácLiên kết giữa các nguyên tử thay đổiCác chất ban đầu - tiếp xúc nhau t0 , áp suấtxúc tácChất này thành chất khácBài tập Viết phương trình chữ biểu diễn các phản ứng hoá học sau và chỉ ra đâu là chất tham gia và sản phẩm:1. Khi đốt bằng tia lửa điện Oxi tác dụng với hiđro tạo thành nước 2. Kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo ra kẽm clorua và khí hiđro.3. Rượu loãng tác dụng với oxi nhờ men giấm tạo thành giấm chua và nước.BTVNLucky numberTrò chơi“ Con số may mắn”13542Chúc mừng bạn !6Câu hỏi số 1 Đây là hạt đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hoá học của chất Phân tửCâu hỏi số 2Loại hạt vi mô được bảo toàn trong phản ứng hoá học ?Nguyên tửCâu hỏi số 4Trong PƯHH khối lượng chất .giảm dần, khối lượng chất tăng dần.tham gia ( Chất ban đầu)tạo thành( sản phẩm)Câu hỏi số 5PưHH xảy ra nhất thiết các chất phải ........ với nhautiếp xúc Câu hỏi số 6Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là..phản ứng hoá họcPhản ứng hoá họcPhân tử này thành phân tử khácLiên kết giữa các nguyên tử thay đổiCác chất ban đầu - tiếp xúc nhau t0 , áp suấtxúc tácChất này thành chất khácTC Bài tập về nhà:Học bài, chuẩn bị bài tiết sau Phần IV.Làm bài tập 2, 3 ,4 trang 50 SGK 13.1 – 13.8 SBT.Đọc bài đọc thêm trang 51 SGK
File đính kèm:
- Hoa_8_Tiet_18.ppt