Bài giảng Tiết 18 – Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 6)

Nhóm 1;2:

-Trước phản ứng các nguyên tử O liên kết với nhau, các nguyên tử H liên kết với nhau thành từng cặp.

- Sau phản ứng mỗi nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H tạo thành phân tử nước.

Nhóm 3;4:

- Trong quá trình phản ứng số nguyên tử O và H được giữ nguyên.

- Các phân tử trước và sau phản ứng khác nhau .

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 18 – Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -Chào mừng các thầy cô giáo 8BKiểm tra bài cũ d, Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. a, Lưu huỳnh cháy trong oxi tạo ra chất mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit) Em hãy cho biết đâu là hiện tượng hoá học? Giải thích. b, Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh. c, Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.Hiện tượng hoá họcGiải thíchChất ban đầuChất mớia Lưu huỳnhLưu huỳnh đioxit cCanxi cacbonatCanxi oxit và khí cacbon đioxit I. Định nghĩa:- Qỳa trỡnh biến đổi chất này thành chất khỏc gọi là phản ứng hoỏ học Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau : Tên các chất phản ứng tên các sản phẩm* Ví dụ:II. Diễn biến của phản ứng hoỏ học:Tiết 18 – Bài 13: Phản ứng hóa học* Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với ôxi tạo ra ( sinh ra) lưu huỳnh điôxitTrong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.? Em hãy viết phương trình chữ của phản ứng hoá học sau:Trong lò nung vôi, canxi cacbonat bị phân huỷ thành canxiôxit và có khí cácbonic thoát ra ngoài.Lưu huỳnh+ÔxiLưu huỳnh điôxitCanxicacbonat Canxi ôxit + Khí cácbonictotoLưu huỳnh cháy trong oxi tạo ra Lưu huỳnh đioxit Chất phản ứng(chất tham gia)Sản phẩmPhương trình chữ của phản ứng là :I. Định nghĩa:- Qỳa trỡnh biến đổi chất này thành chất khỏc gọi là phản ứng hoỏ học* Ví dụ:II. Diễn biến của phản ứng hoỏ học:Tiết 18 – Bài 13: Phản ứng hóa họcLưu huỳnh+ÔxiLưu huỳnh điôxittoNhóm 1;2: Trước phản ứng , Các nguyên tử nào liên kết với nhau? Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau ?Nhóm 3;4: Trong quá trình phản ứng số nguyên tử H và O có giữ nguyên không ?Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không ?HHHHHHHHOOOOOOHHHHTrước phản ứngTrong phản ứngSau phản ứngThảo luận nhómHHHHHHHHOOOOOOHHHHTrước phản ứngTrong phản ứngSau phản ứngNhóm 1;2: -Trước phản ứng các nguyên tử O liên kết với nhau, các nguyên tử H liên kết với nhau thành từng cặp.- Sau phản ứng mỗi nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H tạo thành phân tử nước.Nhóm 3;4:- Trong quá trình phản ứng số nguyên tử O và H được giữ nguyên.- Các phân tử trước và sau phản ứng khác nhau .I. Định nghĩa:- Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học. Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau: Tên các chất tham gia tên các sản phẩmII. Diễn biến của phản ứng hoỏ học:Tiết 18 – Bài 13: Phản ứng hóa học* Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với ôxi tạo ra ( sinh ra) lưu huỳnh điôxitTrong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.* Kết luận : Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khácto* Ví dụ:Lưu huỳnhÔxiLưu huỳnh điôxitI. Định nghĩa:- Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học. Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau: Tên các chất tham gia tên các sản phẩmII. Diễn biến của phản ứng hoỏ học:Tiết 18 – Bài 13: Phản ứng hóa học* Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với ôxi tạo ra ( sinh ra) lưu huỳnh điôxitTrong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.Kết luận : Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khácto* Ví dụ:Lưu huỳnhÔxiLưu huỳnh điôxitNếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác.ZnHClClHHClHClZnNgôi sao may mắn6521Hóy nờu định nghĩa của phản ứng học?Đỏp ỏn: Phản ứng hoỏ học là quỏ trỡnh biến đổi từ chất này thành chất khỏcKhẳng địng nào đỳng:Trong 1 phản ứng hoỏ học, cỏc chất sản phẩm và phản ứng phải cú cựng:A, Số nguyờn tử trong mỗi chất.B, Số phõn tử của mỗi chấtC, Số nguyờn tử của mỗi nguyờn tốĐỏp ỏn: C7 d6 dchúc mừng bạn ! Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay của các bạn43Hiện tượng nào là hiện tượng hoỏ học:A. Đinh sắt để ngoài khụng khớ bị gỉ.B. Bỡnh thường lũng trắng trứng ở trạng thỏi lỏng khi đun núng nú đụng tụ lại Đỏp ỏn A8dHóy đọc phương trỡnh chữ của phản ứng hoỏ học sau: Than + Oxi -> khớ cac bonicĐọc là: Than tỏc dụng với oxi tạo ra khớ cỏcbonớc7dTrong quỏ trỡnh phản ứng lượng chất (1).. giảm dần, lượng chất(2)... tăng dần.6dĐỏp ỏn: (1): tham gia (2): Sản phẩm. I. Định nghĩa:- Qỳa trỡnh biến đổi chất này thành chất khỏc gọi là phản ứng hoỏ học Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau: Tên các chất tham gia tên các sản phẩm* Ví dụ:II. Diễn biến của phản ứng hoỏ học:Tiết 18 – Bài 13: Phản ứng hóa họcTrong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.Lưu huỳnh+ÔxiLưu huỳnh điôxittoKết luận: Trong cỏc phản ứng hoỏ học, cú sự thay đổi về liờn kết giữa cỏc nguyờn tử làm cho phõn tử này biến đổi thành phõn tử khỏc.* Hướng dẫn về nhà:- Làm bài tập: 1, 2, 3 ,6 (sgk - 50, 51) Đọc trước phần '‘III,IV. - Đọc phần đọc thêm (sgk - 51)* Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với ôxi tạo ra ( sinh ra) lưu huỳnh điôxit

File đính kèm:

  • pptHoa_8_moiTiet_18_Phan_ung_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan