Bài giảng Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học (tiết 8)
1) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2) Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi.
Chào mừng cỏc thầy cụ và cỏc em học sinhSở Giáo dục và đào tạo thanh hoáPhòng giáo dục và đào tạo bá thướcGiáo viên giảng dạy: Nguyễn KiênĐơn vị: Trường THCS Tân LậpĐánh dấu (x) vào ô trống trước những hiện tượng hoá học và giải thích ? 1) Nung nóng bột sắt và lưu huỳnh ta được sắt(II) sunfua.2) Hoà tan đường vào nước ta được nước đường.3) Khi bị đun nóng đường bị phân huỷ thành than và hơi nước.4) Dầu gió đựng trong lọ không kín bị bay hơi.5) Nến (Parafin) cháy với oxi tạo thành khí cacbon đioxit và nước.XXXKiểm tra bài cũ: Mục tiêu bài học:+ HS biết được: Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.Khái niệm chất tham gia và chất tạo thành.Bản chất của phản ứng- Viết được phương trình chữ của phản ứngTiết 18 Bài 13: Phản ứng hóa học* Phần phải ghi vào vở : - Các đề mục. - Khi nào có biểu tượng xuất hiện .Quy địnhTiết 18 Bài 13: Phản ứng hoá họcI - Định nghĩa: Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.Phản ứng hóa học là gì?Thế nào là chất tham gia phản ứng? Thế nào là chất tạo thành?- Chất ban đầu: Chất phản ứng (chất tham gia)- Chất mới sinh ra: Chất tạo thành (sản phẩm)Các em hãy hoàn thành bảng sau:ttChất ban đầu (Chất tham gia)Chất tạo thành (Sản phẩm)123Sắt Lưu huỳnhSắt (II) sunfuaĐườngThan Nước Parafin OxiCacbon đioxit NướcHiện tượng hóa họcNung nóng bột sắt và bột lưu huỳnh thu được sắt (II) sunfuaKhi bị đun nóng đường phân huỷ thành than và nước.Parafin cháy với oxi tạo thành khí cacbon đioxit và nước.* Cách viết phương trình chữ: Tên chất ban đầu → Tên các chất tạo thành (Chất tham gia) (Sản phẩm)VD: Sắt + Lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua đường → Than + Nước Parafin + Oxi → Cacbon đioxit + Nước* Lưu ý: Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần và lượng sản phẩm tăng dần.Em hãy nêu cách viết phương trình chữ?II – Diễn biến của phản ứng hoá học: Phương trình chữ của phản ứng: Hiđro + Oxi → Nước HOHHOHHãy quan sát phản ứng giữa hiđro và oxiTTCâu hỏiTrả lời1Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau ?2Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau ?3Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử của H và của O có thay đổi không?4Các phân tử trước và sau có thay đổi không ?Các em hãy hoàn thành bảng sau:Hai nguyên tử H liên kết với nhauHai nguyên tử O liên kết với nhauHai nguyên tử H liên kết với một nguyên tử O Số nguyên tử H và O không đổiHai phân tử hiđro và 1 phân tử oxi chuyển thành 2 phân tử nướcSắt + Lưu huỳnh → Sắt (II) sunfuaFeSFeSFeSHãy quan sát diễn biến của phản ứng sauII – Diễn biến của phản ứng hoá học: 1) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 2) Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi.Nội dung bài họcPhản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.Cách viết phương trình chữ: Tên các chất tham gia phản ứng → Tên sản phẩmTrong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Số lượng nguyên tử không thay đổi.Bài tập: Viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau: 1) Than cháy với khí oxi trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit. 2) Khi quang hợp, cây xanh nhờ chất diệp lục hấp thụ năng lượng mặt trời, hút khí cacbon đioxit và nước để chế tạo ra glucozơ và nhả ra khí oxi. 3) Khi cho dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch đồng sunfat thấy có đồng hiđroxit kết tủa màu xanh và natri sunfat tan trong dung dịch.1, Than + Oxi → Cacbon đioxit2, Cacbon đioxit + Nước → Tinh bột + Oxi3,Natri hiđroxit + Đồng sunfat → đồng hiđroxit + Natri sunfatPhương trỡnh chữ của cỏc phản ứng:BTVN – Dặn dò1) Hoàn thành các bài tập: 1, 2, 3 và 4 – SGK trang 50 vào vở bài tập.2) Đọc phần “Đọc thêm” – SGK trang 51.3) Tìm trong cuộc sống xung quanh các phản ứng hóa học và viết thành phương trình chữ.
File đính kèm:
- phan_ung_h_h_t1.ppt