Bài giảng Tiết 18: Luyện tập chương I :Các loại hợp chất vô cơ

 

 

TN1: Nhỏ dd NaOH vào ống

 nghiệm chứa dd CuSO4

TN2: Nhỏ dd HCl vào ống

 nghiệm chứa dd Na2CO3

TN3: Thổi CO2 vào ống

 nghiệm chứa dd Ca(OH)2

TN4: Nhỏ dd NaCl vào ống

 nghiệm chứa dd CuSO4

 

 

 

a. Xuất hiện chất rắn

 màu trắng.

b. Không có hiện tượng

 gì xảy ra

c. Xuất hiện chất rắn

 màu xanh lơ.

d. Có bọt khí không

 màu thoát ra

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 18: Luyện tập chương I :Các loại hợp chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
nhiệt liệt chào mừng THAM DỰ TIẾT HểA HỌC LỚP 9Acác thầy cô giáo và các em học sinh NĂM HỌC:2010-2011Tiết 18: Luyện tập chương I	Các loại hợp chất vô cơI - Kiến thức cần nhớ1. Phân loại các hợp chất vô cơI - Kiến thức cần nhớ1. Phân loại các hợp chất vô cơ Hãy cho biết hợp chất vô cơ được phân thành những loại nào?Các hợp chất vô cơMuối trung hòaMuốiaxitOxitAxitBazơMuốiOxit axitOxit bazơBazơ không tanBazơ tanAxit không có oxiAxitcó oxiTiết 18: Luyện tập chương I	Các loại hợp chất vô cơI - Kiến thức cần nhớ1. Phân loại các hợp chất vô cơ2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơOxit bazơMuối Axit bazơOxit axit+ Axit+ Axit+ BazơNhiệt phân hủy+ H2O+ Axit+ Nước+ Oxit bazơ+ Bazơ+ Muối+ Oxit axit+ Muối+ Oxit bazơ+ Bazơ+ K.Loại+ Oxit axita, Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ 2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơa, Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Muối Muối Kim loại Chất khác +Muối+Kim loạiNhiệt phân huỷb, Những tính chất hoá học khác của muốiTiết 18: Luyện tập chương I	Các loại hợp chất vô cơI - Kiến thức cần nhớ1. Phân loại các hợp chất vô cơ2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ a, Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ b, Những tính chất hoá học khác của muốiBài tập 2:a) Hãy viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có)1/ NaOH + HCl --->2/ BaCl2 + Na2SO4 --->3/ NaCl + CuSO4 --->4/ MgCl2 + AgNO3 --->5/ Cu(OH)2 + FeCl3 --->6/ Fe(OH)3 + HCl --->Bài tập 2:a) Các phương trình hoá học xảy ra (nếu có)1/ NaOH + HCl → NaCl + H2O2/ BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl3/ NaCl + CuSO4 → không xảy ra4/ MgCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Mg(NO3)25/ Cu(OH)2 + FeCl3 → không xảy ra6/ Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O b)Trong các PTHH trên, phản ứng hoá học nào minh hoạ cho tính chất:	Axit + bazơ ----> muối + nước 	Muối + muối -----> muối + muối(PT 1 và PT 6)(PT 2 và PT 4)Bài tập 3:a/ Hãy nối các thí nghiệm ở cột (A) với hiện tượng ở cột (B) sao cho phù hợp?TN1: Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm chứa dd CuSO4TN2: Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3TN3: Thổi CO2 vào ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2TN4: Nhỏ dd NaCl vào ống nghiệm chứa dd CuSO4a. Xuất hiện chất rắn màu trắng.b. Không có hiện tượng gì xảy rac. Xuất hiện chất rắn màu xanh lơ.d. Có bọt khí không màu thoát raABBài tập 3:a/ Hãy nối các thí nghiệm ở cột (A) với hiện tượng ở cột (B) sao cho phù hợp?b/ Hãy viết các phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm trên(nếu có)?TN1: Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm chứa dd CuSO4TN2: Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3TN3: Thổi CO2 vào ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2TN4: Nhỏ dd NaCl vào ống nghiệm chứa dd CuSO4a. Xuất hiện chất rắn màu trắng.b. Không có hiện tượng gì xảy rac. Xuất hiện chất rắn màu xanh lơ.d. Có bọt khí không màu thoát raABTiết 18: Luyện tập chương I	Các loại hợp chất vô cơI - Kiến thức cần nhớ1. Phân loại các hợp chất vô cơ2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơII - Luyện tậpBài tập 3: (SGK – trang 43)	Trộn một dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hoà tan 20 g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.	a, Viết các phương trình hoá học.	b, Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.	c, Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.Phân tích đề:ddNaOHkhôngmàuLọcNước lọcKết tủaHỗn hợp sau phản ứngNung nóngChất rắnddCuCl2màu xanhII - Luyện tậpII - Luyện tậpBài tập 3: (SGK – trang 43)	Trộn một dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hoà tan 20 g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.	a, Viết các phương trình hoá học.	b, Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.	c, Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.Tóm tắt:Viết các PTHHmCuO= ?c) mNaCl = ? hoặc mNaOHcòn dư =?n = 0,2 molCuCl2mNaOH=20g  nNaOH= 20:40= 0,5 molm CuCl2Bài tập 3: (SGK – trang 43)Tóm tắt:	 	 CuCl2 + 2NaOHCu(OH)2 + 2NaCl (1)toCu(OH)2CuO + H2O (2) Theo PTHH: 1mol 2molGiả sử: 0,2mol 0,4molVì nNaOH (phản ứng) = 0,4 mol < nNaOH (đầu bài) = 0,5 mol  NaOH dư, CuCl2 hết. Sản phẩm được tính theo CuCl2Bài làm:a) Các PTHH biểu diễn phản ứng:b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung	* Xác định chất phản ứng hết?Viết các PTHHmCuO= ?c) mNaCl = ? hoặc mNaOHcòn dư =?n = 0,2 molCuCl2mNaOH=20g  nNaOH= 20:40= 0,5 molm CuCl2	 	 CuCl2 + 2 NaOHCu(OH)2 + 2NaCl (1)Theo PTHH: 1mol 2mol 1 mol 2 mol Theo ĐB: 0,2mol 0,4mol 0,2 mol 0,4 mol Bài làm:a) Các PTHH biểu diễn phản ứng:b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nungCuCl20,2moltoCu(OH)2CuO + H2O (2) 0,2mol 0,2mol=Cu(OH)2CuCl2nn=0,2 molTheo PT (1): =CuOCu(OH)2nn=0,2 molTheo PT (2): Khối lượng chất rắn là: mCuO = 0,2.80 = 16 gmCuO = 16 gVậy Viết các PTHHmCuO= ?c) mNaCl = ? hoặc mNaOHcòn dư =?n = 0,2 molCuCl2mNaOH=20g  nNaOH= 20:40= 0,5 molBài tập 3: (SGK – trang 43)Tóm tắt:m CuCl2Bài làm:a) Các PTHH biểu diễn phản ứng: CuCl2 + 2 NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl (1) 0,2 mol	 0,4 mol 0,2 mol 0,4 mol Cu(OH)2 CuO + H2O (2) 0,2 mol 0,2 molb) Khối lượng chất rắn thu được sau khi nungc) Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc	Trong nước lọc có NaCl và NaOH còn dư. to=NaClCuCl2n2n=0,4 mol mNaCl = 0,4 . 58,5 = 23,4 gTheo PT (1):=NaOHCuCl2n2n=0,4 molTheo PT (2): mNaOH = 0,1 .40 = 40 gSố mol NaOH còn dư là: 0,5 – 0,4 = 0,1 molmNaCl = 23,4 gVậy trong nước lọc cómNaOH dư = 4 gmCuO = 16 gChú ý:	Các bước giải bài toán khi biết trước 	 	lượng 2 chất trước khi tham gia phảnứng	  	(bài toán về lượng chất dư)Bước 1: Xác định số mol của 2 chất trước khi tham gia phản ứngBước 2: Giả sử một trong hai chất tham gia phản ứng hết, tính số mol chất còn lại theo PTPƯBước 3: So sánh số mol chất vừa tính được với số mol chất đề bài cho  Xác định chất tác dụng hếtBước 4: Dựa vào chất tác dụng hết để tính lượng các chất theo yêu cầu của đề bài.Tiết 18: Luyện tập chương I	Các loại hợp chất vô cơI - Kiến thức cần nhớ1. Phân loại các hợp chất vô cơ2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơII - Luyện tậpBài tập phân loại các hợp chất vô cơBài tập viết PTHH và giải thích hiện tượngBài toán: 	( Các bước giải bài toán về lượng chất dư) BTVN: 1, 2 ( SGK – tr 43); 12.2 (tr 14 – SBT)

File đính kèm:

  • pptTiet 18Luyen tap chuong Icuc hay.ppt
Bài giảng liên quan