Bài giảng Tiết 18: Phản ứng hoá học (tiết 19)

Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau.

Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau.

Trong quá trình phản ứng số nguyên tử H và O có giữ nguyên không

- Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không.

 

 

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 18: Phản ứng hoá học (tiết 19), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
kính chào quý thầy - cô giáo và các em học sinh về dự giờ thao giảngMÔN HOÁ HỌC Giáo viên thực hiện : PHẠM THỊ DUNG Trường THCS THỚI HÒAKiểm tra bài cũ: Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học. Giải thích.Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí ? a- Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)b- Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.c- Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống ( canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.d- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.Hiện tượng vật lí là:Hiện tượng hoá học là: Do chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầuDo chất biến đổi có tạo ra chất khácTên chất mới sinh ra?canxi oxitcacbon dioxit(khí lưu huỳnh dioxit)Tiết 18ph¶n øng ho¸ häcI. Định nghĩa :Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác .	- Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia . 	- Chất mới sinh ra là sản phẩm .Tiết 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . 	- Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia . 	- Chất mới sinh ra là sản phẩm . Phương trình chữ của phản ứng hoá học : - Tên các chất phản ứng  Tên các sản phẩmI. Định nghĩa :Tiết 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCVí dụ TN1: Lưu huỳnh + sắt  Sắt (II)SunfuaTrong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần và lượng chất sản phẩm tăng dần . . Đọc theo đúng những gì diễn ra của phản ứng . + Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “ tác dụng với ” hay “phản ứng với”. + Dấu “+” ở sau phản ứng đọc là “và”. + Dấu “” đọc là “ tạo thành” hay “tạo ra”. Cách đọc phương trình chữ của PƯHH :Ví dụ : Nhôm +khí Oxi  Nhôm oxitĐọc là : Nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra Nhôm oxit .H·y ®äc ph­¬ng tr×nh ch÷ cña c¸c ph¶n øng ho¸ häc sau:a/ S¾t + l­u huúnh  S¾t (II) sunfuab/ Đường  Nước + thanc/ Canxicacbonat  Canxi «xit + khí Cacbonđioxitd/ khí hi®r« + khí «xi  N­ícS¾t t¸c dông víi l­u huúnh t¹o ra s¾t (II) sunfuaĐường phân hủy tạo thành nước và thanCanxicacbonat ph©n huû tạo thµnh canxi oxit vµ Khí cacbon đioxitHy®r« t¸c dông víi khí «xi t¹o ra n­íctotototoBài tập :Bài tập: Viết phương trình chữ của các hiện tượng hóa học ở bài tập 2/sgk trang 47, chỉ ra chất phản ứng và chất sản phẩmTrả lời:Chất phản ứng Chất sản phẩmc/ Canxicacbonat  Canxi oxit + khí Cacbon đioxit Chất phản ứng chất sản phẩma/ Lưu huỳnh + khí oxi  khí lưu huỳnh đoxitHidroHidroHidroHidroOxiOxi Trước phản ứng 	 Trong quá trình phản ứng 	 Sau phản ứng Bản chất của phản ứng hoá học là gì ?Xét phản ứng hoá học giữa khí hidro với khí oxiDQQ-THCS Lam Cốt-TY-BGTrả lời câu hỏi sau :Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau.Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau.Trong quá trình phản ứng số nguyên tử H và O có giữ nguyên không- Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không. Xét phản ứng hoá học giữa khí hidro với khí oxiTrả lời : Xét phản ứng hoá học giữa khí hidro với khí oxi- Trước phản ứng hoá học nguyên tử :O-O và H-H- Sau phản ứng :1O-2H - Trong quá trình phản ứng: số nguyên tử H và O vẫn giữ nguyên - Các phân tử trước và sau phản ứng: khác nhauVì liên kết giữa các nguyên tử thay đổi dẫn đến phân tử này biến đổi thành phân tử khác.H·y so s¸nh chÊt ph¶n øng vµ chÊt s¶n phÈm vÒ:+ Sè l­îng nguyªn tö mçi lo¹i+ Liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tö trong ph©n tö.OxiOxiHidroHidroHidroHidro Tr­íc ph¶n øng	OxiOxiHidroHidroHidroHidroSau ph¶n øng §¸p ¸n+ Sè l­îng nguyªn tö mçi lo¹i cña chÊt ph¶n øng vµ s¶n phÈm kh«ng ®æi+ Liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tö trong ph©n tö thay ®æi Hãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứng hoá học ?(Diễn biến của phản ứng hóa họcI. Định nghĩa :II. Diễn biến của phản ứng hoá học : KÕt luËn: “Trong ph¶n øng ho¸ häc chØ cã liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tö thay ®æi lµm cho ph©n tö nµy biÕn ®æi thµnh ph©n tö kh¸c.”Tiết 18 : PHẢN ỨNG HOÁ HỌCHãy quan sát mô hình phản ứng giữa kim loại kẽm với axit clohidric và cho biết sau phản ứng nguyên tử kim loại kẽm liên kết với nguyên tử nào?HZnHClClHZnHClClTr­íc ph¶n øng Sau ph¶n øngSau phản ứng nguyên tử kim loại (kẽm)liên kết với nguyên tử cloNªu ®Þnh nghÜa ph¶n øng ho¸ häc?§¸p ¸n: Ph¶n øng ho¸ häc lµ qu¸ tr×nh biÕn ®æi tõ chÊt nµy thµnh chÊt kh¸c.Hãy viết phương trình chữ của cây nến khi cháyPhương trình chữ khi cây nến cháy:Parafin + khí oxi -> Khí cacbon đioxit + nướcChất tham gia: Parafin và khí oxiSản phẩm: Khí cacbon đioxit và nước Áp dụng làm bài tập 3/47 sgkBài tập 4: Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp trong khungTrước khi cháy chất parafin ở thể còn khi cháy ở thể.. Các .. parafin phản ứng với các .. Khí oxiRắn; lỏng; hơi; nguyên tử; phân tửRắnhơiphân tửPhân tửVề nhà: * Học bài và xem phần còn lại tiết sau học tiếp.*Làm bài tập 1,2 (sgk tr.50) 

File đính kèm:

  • pptphan_ung_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan