Bài giảng Tiết 18: Phản ứng hóa học (tiết 55)
Đọc theo đúng những gì diễn ra trong phản ứng:
- Dấu “ + ” bên các chất tham gia phản ứng đọc là “Tác dụng với” hay “Phản ứng với”.
- Dấu “ + ” bên các chất sản phẩm đọc là “và”.
- Dấu “ ? ” đọc là “Tạo thành” hay “Tạo ra” hay “Sinh ra”.
Ví dụ: Nhôm + Brôm ? Nhôm brômua
Đọc là: Nhôm tác dụng với Brôm tạo ra Nhôm brômua.
kính chào các thầy cô giáo về dự giờđánh giá chất lượng giáo viên đầu năm họcMôn: Hóa học 8Trường: THCS chiềng công Bài tập: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học ? A. Xăng bay hơi. B. Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua. C. Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua. D. Nhựa đường được đun nóng thì chảy lỏng.Kiểm tra bài cũI. Định nghĩatiết 18: Phản ứng hóa họcHãy quan sát thí nghiệm và cho biết hiện tượng của thí nghiệm sau ?Hiện tượng: Mẩu Na nóng chảy, co thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, phát ra tiếng xèo xèo. Đồng thời tạo ra chất khí bay ra.Hiện tượng trên là hiện hoá học hay hiện tượng vật lí ? Vì sao ?Thế nào là phản ứng hoá học?I. Định nghĩaPhản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. tiết 18: Phản ứng hóa họcTiết 18: Phản ứng hóa họcI. Định nghĩaPhản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. - Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia. - Chất mới sinh ra là sản phẩm. Phương trình chữ của phản ứng hoá học: Ví dụ: Lưu huỳnh + Sắt Sắt (II) sunfuaChất tham gia PƯSản phẩmTên các chất tham gia Tên các chất sản phẩmVí dụ: Nhôm + Brôm Nhôm brômuaĐọc là: Nhôm tác dụng với Brôm tạo ra Nhôm brômua.Đọc theo đúng những gì diễn ra trong phản ứng: - Dấu “ + ” bên các chất tham gia phản ứng đọc là “Tác dụng với” hay “Phản ứng với”. - Dấu “ + ” bên các chất sản phẩm đọc là “và”. - Dấu “ ” đọc là “Tạo thành” hay “Tạo ra” hay “Sinh ra”.Cách đọc phương trình chữ của PƯHHHãy đọc phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau:a/ Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfuab/ Rượu etylic + Oxi Cacbonic + Nướcc/ Đường Than + Nướcd/ Hiđrô + Oxi NướcBài tập Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfuaRượu etylic tác dụng với oxi tạo ra khí cacbonic và nướcĐường phân hủy thành than và nướcHyđrô tác dụng với ôxi tạo ra nướcĐịnh nghĩaDiễn biến của phản ứng hoá họctiết 18: Phản ứng hóa họcOHHHHTrước phản ứngHãy quan sát sơ đồ phản ứng giữa Hiđrô và Oxi và nhận xét đặc điểm liên kết của nguyên tử trước và sau phản ứng ?Trong phản ứngOOHHHHTrong phản ứngSau phản ứngOOHHHHTrong phản ứngSau phản ứngOOHHHHOOOHHHHTrước phản ứngĐịnh nghĩaDiễn biến của phản ứng hoá học: a. Trước phản ứng. b. Trong phản ứng. c. Sau phản ứng. Tiết 18: Phản ứng hóa họcZnHClHClTrước phản ứngHãy quan sát mô hình phản ứng giữa Kẽm với Axit clohidric tạo thành Kẽm clorua và khí Hiđrô. Nhận xét đặc điểm liên kết của nguyên tử kim loại trước và sau phản ứng?Trong phản ứngZnHClHClTrong phản ứngSau phản ứngZnHClHClTrong phản ứngSau phản ứngZnHClHClTrước phản ứngZnClClHHHãy so sánh chất phản ứng và chất sản phẩm về:+ Số lượng nguyên tử các mỗi chất trước phản ứng và sau phản ứng ?+ Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử trước phản ứng và sau phản ứng?Đáp án+ Số lượng nguyên tử mỗi chất trước phản ứng và sau phản ứng không đổi.+ Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử trước phản ứng và sau phản ứng thay đổi. Hãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứng hóa học ?Định nghĩaDiễn biến của phản ứng hoá học: Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.tiết 18: Phản ứng hóa học a. Trước phản ứng. b. Trong phản ứng. c. Sau phản ứng.Tiết 18: Phản ứng hóa họcI. Định nghĩaPhản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. - Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia. - Chất mới sinh ra là sản phẩm. Phương trình chữ của phản ứng hoá học: Tên các chất tham gia Tên các chất sản phẩmVí dụ: Lưu huỳnh + Sắt Sắt (II) sunfuaChất tham gia PƯSản phẩmII. Diễn biến của phản ứng hóa học a. Trước phản ứng. b. Trong phản ứng. c. Sau phản ứng.- Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí Hiđrô (H2) và khí Clo (Cl2) tạo ra Axit clohiđric (HCl).HClHClHHClClClHClHHãy cho biết: - Sau phản ứng liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nào bị thay đổi ? - Phân tử nào được tạo ra ?Đáp án:Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử hiđrô và clo bị thay đổi. Phân tử axít clohiđric được tạo ra.Bài tập Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK – 50) Đọc trước nội dung mục III và IV của bài 13. Đọc “Bài đọc thêm”- SGK/51Xin trân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
File đính kèm:
- Phan_ung_hoa_hoc.ppt