Bài giảng Tiết 18: Phản ứng hoá học (tiết 78)

iI- diễn biến của phản ứng hoá học

Kết luận: “Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác”. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.

Lưu ý: Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại liên kết với nguyên tử nguyên tố khác.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 18: Phản ứng hoá học (tiết 78), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Hội giảng chào mừng ngày phụ nữ việt nam 20-10Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp!giáoviênNguyễntiếntrườngthCSkhám* trường thCS khám lạng* * * * lớp 8a * * * OHHKiểm tra bài cũHS 1: Thế nào là hiện tượng vật lí? Cho ví dụ. Thế nào là hiện tượng hoá học? Cho ví dụ. Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí?HS 2: Chữa bài tập số 2(SGK-T47)HS 3: Chữa bài tập số 3(SGK-T47)Đáp ánHS 1: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí. Ví du: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học. Ví dụ: .. Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí là có tạo thành chất mới.Bài tập số 2 (SGK-T47)a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit) Hiện tượng hoá học vì có chất mới tạo thành.b) Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. Hiện tượng vật lí vì không có chất mới tạo thành.c) Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. Hiện tượng hoá học vì có chất mới tạo thành.d) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi Hiện tượng vật lí vì không có chất mới tạo thành.Đáp ánBài tập số 3 (SGK-T47)Có thể chia thành các giai đoạn như sau:Nến(rắn)Nến(lỏng)Nến(hơi)Khí cacbonicHơi nướcCháyHiện tượng vật líHiện tượng Hoá họcTiết 18phản ứng hoá họci- định nghĩai- định nghĩa- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học (PƯHH).Thế nào là phản ứng hoá học?Trong phản ứng hoá học có những thành phần nào?-Trong PƯHH: chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia phản ứng); chất mới sinh ra là sản phẩm.-PƯHH được ghi theo phương trình chữ:Tên các chất phản ứngTên các sản phẩmThí dụ:Canxi cacbonatCanxi oxitCacbon đioxit+Đọc là: Canxi cacbonat bị phân huỷ thành canxi oxit và cacbon đioxitLưu huỳnhLưu huỳnh đioxit+Khí OxiĐọc là: Lưu huỳnh tác dụng với khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxitTiết 18phản ứng hoá họci- định nghĩai- định nghĩa- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học (PƯHH).-PƯHH được ghi theo phương trình chữ:Tên các chất phản ứngTên cácsản phẩmiI- diễn biến của phản ứng hoá họcTrả lời các câu hỏi sau:1-Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?2-Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?3-Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O có giữ nguyên không?4-Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?Tiết 18phản ứng hoá họci- định nghĩai- định nghĩa- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học (PƯHH).-PƯHH được ghi theo phương trình chữ:Tên các chất phản ứngTên cácsản phẩmiI- diễn biến của phản ứng hoá học1-Trước phản ứng: Nguyên tử Oxi liên kết với nguyên tử Oxi. Nguyên tử Hiđro liên kết với nguyên tử Hiđro.2-Sau phản ứng: Nguyên tử Oxi liên kết với nguyên tử Hiđro. 3-Trong quá trình phản ứng: số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O được giữ nguyên .4-Các phân tử trước và sau phản ứng là khác nhau.Trước phản ứngSau phản ứngOxiHiđroNướcTiết 18phản ứng hoá họci- định nghĩai- định nghĩa- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học (PƯHH).-PƯHH được ghi theo phương trình chữ:Tên các chất phản ứngTên cácsản phẩmiI- diễn biến của phản ứng hoá họcCó kết luận gì về phản ứng hoá học.Kết luận: “Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác”. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.Tiết 18phản ứng hoá họci- định nghĩai- định nghĩa- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học (PƯHH).-PƯHH được ghi theo phương trình chữ:Tên các chất phản ứngTên cácsản phẩmiI- diễn biến của phản ứng hoá họcKết luận: “Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác”. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.Lưu ý: Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại liên kết với nguyên tử nguyên tố khác. Tiết 18phản ứng hoá họci- định nghĩa- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học (PƯHH).-PƯHH được ghi theo phương trình chữ:Tên các chất phản ứngTên cácsản phẩmiI- diễn biến của phản ứng hoá họcKết luận: “Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác”. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.Viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau, chỉ ra Chất tham gia và sản phẩm:Bài tậpa) Than (Cacbon) tác dụng với khí Oxi tạo thành khí Cacbon đioxit.b) Đồng sunfat tác dụng với Natri hiđroxit tạo thành Đồng hiđroxit và Natri sunfat.CacbonCacbon đioxit+Khí OxiChất tham giaSản phẩmĐồng sunfatĐồng hiđroxit+Natri hiđroxitChất tham giaSản phẩmNatri sunfat+Tổ Xin chân thành cảm ơncác thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ!nguyễn tiến dũngTrường THcs khám lạngBài tập số 2 (SGK-T47)Bài tập số 3 (SGK-T47)a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)Tiết 18phản ứng hoá họcLưu huỳnhLưu huỳnh đioxitc) Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.Canxi cacbonatCanxi oxitCacbon đioxitvàcháyNến(hơi)Khí cacbonicHơi nướcvàcháyTrước phản ứng Sau phản ứng O2H2OH2Trước phản ứng Sau phản ứng O2H2OH2

File đính kèm:

  • pptTIET 18 PUHH.ppt
Bài giảng liên quan