Bài giảng Tiết 19, 21: Chất bán dẫn Điot

II. ĐIỐT BÁN DẪN

1.Công dụng:

Dùng chỉnh lưu, tách sóng, ổn định điện áp nguồn 1 chiều

2.Cấu tạo:

Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn có một tiếp giáp P-N, có vỏ bọc bằng thủy tinh,

nhựa hoặc kim loại. Có hai dây dẫn ra là hai điện cực: anốt (A) và katốt (K).

a.Diode tiếp mặt:

-Giữa hai miếng bán dẫn sẽ sinh ra vùng tiếp giáp PN, vùng tiếp giáp này có đặc điểm :

 

ppt12 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 3893 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 19, 21: Chất bán dẫn Điot, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Câu hỏi:Em hãy nêu qui ước màu sắc, cách xác định trị số điện trở vòng màu? Xác định trị số của điện trở thực tế sau:Trả lờiQui ước màu sắc của điện trở:0	 1	 2	 3	 4	 5	6	7 8	 9Trị số của các điện trở là:	 22 000 ohm	 5 600 ohm	470 000 ohm22 000 ohm	 5 600 ohm	470 000 ohmTiết 19-21~1.Khái niệm:-Là những chất có đặc tính dẫn điện trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện2.Công dụng:-Dùng để sản xuất ra các loại linh kiện bán dẫn như Diode, Transistor, IC3.Cấu tạo:a.Chất bán dẫn tinh khiết:Là những chất có 4 điện tử ở lớp ngoài cùng của nguyên tử. đó là các chất Ge, Si. I.CHẤT BÁN DẪNGeGeGeGeGeGeGeGeGeABabABĐiện tửLỗ trốngb.Chất bán dẫn loại N:Pha một lượng nhỏ chất có hoá trị 5 như P vào chất bán dẫn Si thì một nguyên tử P liên kết với 4 nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị, nguyên tử Phospho chỉ có 4 điện tử tham gialiên kết và còn dư một điện tử và trở thành điện tử tự do. Chất bán dẫn lúc này trở thành thừa điện tử, được gọi là bán dẫn N (Negative). ~Tiết 19-21Ec.Chất bán dẫn loại P:Ngược lại khi ta pha thêm một lượng nhỏ chất có hoá trị 3 như In vào chất bán dẫn Si  thì 1 nguyên tử In sẽ liên kết với 4 nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị và liên kết bị thiếu một điện tử  nên trở thành lỗ trống ( mang điện dương)  và được gọi là chất bán dẫn P. ~Tiết 19-21E~Tiết 19-21II. ĐIỐT BÁN DẪN1.Công dụng: Dùng chỉnh lưu, tách sóng, ổn định điện áp nguồn 1 chiều 2.Cấu tạo: Cực anốtCực katốt P NĐiôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn có một tiếp giáp P-N, có vỏ bọc bằng thủy tinh, nhựa hoặc kim loại. Có hai dây dẫn ra là hai điện cực: anốt (A) và katốt (K).a.Diode tiếp mặt:-Giữa hai miếng bán dẫn sẽ sinh ra vùng tiếp giáp PN, vùng tiếp giáp này có đặc điểm : Tiết 19-21~b.Diode tiếp điểm: AnotGhép một miếng bán dẫn loại N với một mũi kim loại ta sẽ có một Diode tiếp điểm. Katot3.Nguyên lý làm việc của diode:a.Phân cực thuận:NPI lớnPN Tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừa trong bán dẫn N khuyếch tán sang vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống, tạo thành một lớp Ion trung hoà về điện,  lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai chất bán dẫn.Khi ta cấp điện áp +E vào Anôt (P) và điện áp -E vào Katôt (N), dưới tác dụng của điện trường E các điện tử chạy từ +E đến vùng N cùng các điện tử tại vùng N vượt qua tiếp giáp NP để đi vào vùng P tái hợp với các trống ở vùng P rồi chạy đến +E tạo nên dòng điện It rất lớn.Tiết 19-21~b.Phân cực nghịch:Khi ta cấp điện áp -E vào Anôt (P) và điện áp +E vào Katôt (N), dưới tác dụng của điện trường E các điện tử từ vùng N có xu hướng chạy về +E, các lổ trống từ vùng P có xu hướng chạy về -E nên không có điện tử (lổ trống) nào vượt tiếp giáp, dòng điện không được sinh ra.Tiết 19-21~4.Phân loại:KAKA- Theo công nghệ chế tạo: 2 loại + Điôt tiếp điểm KAChỗ tiếp giáp P-N là một tiếp điểm rất nhỏ, chỉ cho dòng điện rất nhỏ đi qua, dùng đểtách sóng và trộn tần+ Điôt tiếp mặt : KAChỗ tiếp giáp P-N có diện tích tiếp xúc lớn, cho dòng điện lớn đi qua, dùng để chỉnh lưu. Tiết 19-21~ - Theo chức năng: 2 loại+ Điôt ổn áp (điốt zêne) dùng để ổn định điện áp một chiều.+ Điốt chỉnh lưu: dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành một chiều.5.Ký hiệu và nhận dạng diode:6.Tính chất của diode:	 “Diode chỉ dẫn điện theo một chiều”Diode chỉnh lưu :Diode ổn áp:Diode phát quang:Diode xung:Tiết 19-21~UUBH-UBHUUBH-UBH7.Đặc tuyến của Diode:CỦNG CỐ:Nắm chắc công dụng, cấu tạo của diode.Nắm vững nguyên lý làm việc và tính chất của diode.Nhận biết được diode rời cũng như diode lắp trong mạch điện tử.

File đính kèm:

  • ppttiet_1921Chat_ban_dan_va_diot.ppt