Bài giảng Tiết 19 - Bài 13: Phản ứng hóa học (tiếp)Xét lại hiện tượng :

+Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác .

Xét lại hiện tượng :

Quá trình đốt cháy đường biến đổi thành than và nước .

 

ppt26 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 19 - Bài 13: Phản ứng hóa học (tiếp)Xét lại hiện tượng :, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HÓA HỌC 8 CHÀO CÁC EM HỌC SINH TỔ HOÁ SINHKIỂM TRA BÀI CŨ * Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý.* Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học.1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học ? 2. Xét các hiện tượng sau đây và chỉ rõ đâu là hiện tượng hoá học .A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi . B. Quá trình đốt cháy đường biến đổi thành than và nước.C. Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua . D. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu .TIẾT 19 BÀI 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌCI.ĐỊNH NGHĨA :+Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . TIẾT 19 BÀI 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Xét lại hiện tượng :Quá trình đốt cháy đường biến đổi thành than và nước .Thế nào là phản ứng hóa học .Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là gì ?Chất mới sinh ra gọi là gì ?Quá trình đốt đường tạo thành than và nước.Theo em chất bị biến đổi là chất nào? Chất mới sinh ra là chất nào?+ Phương trình chữ của phản ứng hoá học : Tên các chất phản ứng  Tên các sản phẩmVí dụ: Nhôm + khí Oxi  Nhôm oxitTIẾT 19 BÀI 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC + Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . 	- Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia . - Chất mới sinh ra là sản phẩm .I.ĐỊNH NGHĨA : Chất tham gia Sản phẩmTrong phản ứng hoá học, lượng chất nào tăng dần ? lượng chất nào giảm dần ? Đọc theo đúng những gì diễn ra của phản ứng + Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “ tác dụng với ” hay “phản ứng với”. + Dấu “+” ở sau phản ứng đọc là “và”. + Dấu “” đọc là “ tạo thành” hay “tạo ra”. Cách đọc phương trình chữ của PƯHH :Ví dụ : Canxi oxit + Nước  CanxihiđroxitĐọc là: Canxi oxit tác dụng với Nước tạo ra Canxi hiđroxit.+tác dụng vớitạo ra Đánh dấu (X) vào ô ứng với hiện tượng hóa học hay hiện tượng vật lý. Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học ?Các quá trìnhHiện tượngPhương trình chữ của phản ứng hoá học Hoá họcVật lía/ Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh sắtb/ Đốt bột sắt trong oxi tạo ra oxit sắt từc/ Điện phân nước ta thu được khí hiđro và khí oxi d/ Nung đá vôi (canxi cacbonat) thu được vôi sống (canxi oxit) và khí cacbonic Bài tập1Sắt + Khí oxi  Oxit sắt từNước  khí Hidro + khí OxiCanxi cacbonat cacbonic 	 + canxi oxit đpXXXX totoHãy đọc phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau:a/ Sắt + lưu huỳnh  Sắt (II) sunfuab/ Rượu êtylic + khí Oxi khí Cacbonic + nướcc/ Canxicacbonat  Canxi ôxit + khí Cacbonicd/Khí Hiđrô + khí ôxi  NướcSắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra sắt (II) sunfuaRượu êtylic tác dụng với khí ôxi tạo ra khí cácbonic và nướcCanxicacbonat phân huỷ tạo thành canxi oxit và nướcKhí Hiđrô tác dụng với khí ôxi tạo ra nướcBài tập 2 + Phương trình chữ của phản ứng hoá học : Tên các chất phản ứng  Tên các sản phẩmTIẾT 19 BÀI 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC + Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . I.ĐỊNH NGHĨA II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG OOOOOOOOH2O2H2OTrước phản ứngTrong quá trình phản ứngSau phản ứng.Liên kết giữa các nguyên tửTổng số nguyên tử Số phân tử Trước phản ứng Trong quá trình phản ứngSau phản ứngH – H; O - O 3Không có sự liên kết giữa các nguyên tử. 6 2 H – O - H 6 6 0 Xét phản ứng hoá học giữa khí hidro với khí oxi Hãy so sánh: trước phản ứng, trong quá trình phản úng và sau phản ứng về: + Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. + Số lượng nguyên tử mỗi loại + Số phân tử Rút ra kết luận về bản chất của phản ứng hoá học ?+ Phương trình chữ của phản ứng hoá học : Tên các chất phản ứng  Tên các sản phẩmTIẾT 19 BÀI 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC + Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . I.ĐỊNH NGHĨA II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG “ Trong ph¶n øng ho¸ häc chØ cã liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tö thay ®æi lµm cho ph©n tö nµy biÕn ®æi thµnh ph©n tö kh¸c. ”Trước phản ứngTrong quá trình phản ứngSau phản ứngHClZnZnCl2H2Hãy quan sát mô hình phản ứng giữa kẽm và axit clohidric và nhận xét đặc điểm liên kết của nguyên tử kim loại trước và sau phản ứng?LƯU Ý :Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyêntử của nguyên tố khác.Ng«i sao may m¾n1’ Hãy đọc phương trình chữ sau:Canxi cácbonát + axit clohiđric  Canxi clorua + Khí cácbonic + NướcĐáp án:Canxi cácbônat tác dụng với axit clohiđric tạo ra canxi clorua, khí cácbonic và nước.HẾT GIỜ1’Khẳng định nào đúng? Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứacùng: A. Số nguyên tử trong mỗi chất. B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số nguyên tố tạo ra chất. D. Số phân tử của mỗi chất.HẾT GIỜBNg«i sao may m¾n BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 7 ĐIỂM VÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY CỦA CÁC BẠN1’ Đốt phốtpho trong ôxi thu được chất điphôtphopentaôxít. Phương trình chữ nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hoá học trên: a. Phốtpho + điphôtphopentaôxít  khí Ôxi b. Phốtpho  khí Ôxi + điphôtphopentaôxít c. Phốtpho + khí ôxi  điphôtphopentaôxítHẾT GIỜtototoc2’ Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí Hiđrô (H2 )và khí Clo (Cl2 ) tạo ra Axítclohiđríc (HCl)HClHClHHClClClHClHHãy cho biết : - Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nào bị tách rời?- Phân tử nào được tạo ra?Đáp án:Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử hiđrô và clo bị tách rời. Phân tử axít clohiđric được tạo ra.HẾT GIỜNg«i sao may m¾n BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 7 ĐIỂM VÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY CỦA CÁC BẠN1’Nêu định nghĩa phản ứng hoá học?Đáp án: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.HẾT GIỜT¹m biÖt Vµ hÑn gÆp l¹i !

File đính kèm:

  • pptBai_Phan_ung_hoa_hoc_Hoa_8.ppt
Bài giảng liên quan