Bài giảng Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiết 20)

II. Diễn biến của phản ứng hoá học

? Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.

? Một số phản ứng cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó.

? Có những phản ứng hoá học cần có mặt chất xúc tác. (Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và mạnh hơn, nhưng không bị biến đổi khi phản ứng kết thúc).

IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?

* Thí nghiệm 1: Cho dung dịch Bari clorua (BaCl2) tác dụng với dung dịch Natri sunfat (Na2SO4).

+ Hiện tượng: Có chất không tan màu trắng tạo thành.

* Thí nghiệm 2: Cho Sắt (Fe) tác dụng với dung dịch Đồng sunfat (CuSO4).

+ Hiện tượng: Trên đinh sắt phần ngập trong dung dịch Đồng sunfat (CuSO4) có màu đỏ.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiết 20), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THCS Nguyễn HuệGiỏo Viờn : Vừ Thị DiễmBài Giảng : Phản ứng húa họcKiểm tra bài cũ?1: Viết phương trình chữ của phản ứng: Đốt đốn cồn(rượu etylic) trong khụng khớ tạo ra khớ cacbonic và nước ?2: Phản ứng hoá học là gì? Trong một phản ứng hoá học yếu tố nào thay đổi và kết quả của nó là gì ?  Rượu etylic + oxi → khớ cacbonic + nước + Chất tham gia:Rượu etylic, oxi + Chất tạo thành: khớ cacbonic,nước + Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. + Trong một phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. + Kết quả: Phân tử này biến đổi thành phân tử khác, chất này biến đổi thành chất khác. Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiếp)III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra.* Thí nghiệm 1: Cho kẽm vào dung dịch axit clohiđric. + Cách tiến hành thí nghiệm: Dùng kẹp gỗ kẹp 1 phần 3 ống nghiệm kể từ miệng ống nghiệm xuống. Dùng ống hút lấy từ 3 – 5ml dung dịch axit clohiđric cho vào ống nghiệm .- Dùng kẹp sắt lấy từ 1 - 2 viên kẽm đưa vào miệng ống nghiệm có chứa 5ml dung dịch axit clohiđric (chưa cho kẽm tiếp xúc với dung dịch axit clohiđric), quan sát hiện tượng.- Nghiêng ống nghiệm thả từ từ viên kẽm vào trong ống nghiệm có chứa 5ml dung dịch axit clohiđric, quan sát hiện tượng.+ Dụng cụ và hoá chất: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, kẹp sắt, ống hút. Hoá chất: Kẽm, dung dịch axit clohiđric.I. định nghĩa.II. Diễn biến của phản ứng hoá họcTiết 19: Phản ứng hoá học (tiếp)III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra.* Thí nghiệm 1: Cho kẽm vào dung dịch axit clohiđric. I. định nghĩa.II. Diễn biến của phản ứng hoá học Phản ứng xảy ra khi các chất phải được tiếp xúc với nhau. * Thí nghiệm 2: Đốt Lưu huỳnh trong khí Ôxi.  Một số phản ứng hoá học muốn xảy ra cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó.  Một số phản ứng hoá học cần có mặt chất xúc tác. (Chất xúc tác làm cho phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh hơn, nhưng không bị biến đổi khi phản ứng kết thúc). + Hiện tượng: - Đưa muôi sắt có chứa Lưu huỳnh vào bình chứa khí ôxi không có hiện tượng gì xảy ra.- Đưa lưu huỳnh đã được nung nóng vào bình chứa khí ôxi , lưu huỳnh cháy ngọn lửa màu xanh mãnh liệt hơn, có khói trắng thoát ra.+ Cách tiến hành thí nghiệm: Dùng muôi sắt lấy một lượng nhỏ lưu huỳnh, khoảng bằng hạt đậu xanh. Đưa muôi sắt có chứa Lưu huỳnh vào bình chứa khí ôxi. Đốt đèn cồn và nung nóng lưu huỳnh.+ Dụng cụ và hoá chất: - Dụng cụ: Muôi sắt, đèn cồn, bình tam giác. - Hoá chất: Lưu huỳnh, khí ôxi, dung dịch đồng sunfat.Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiếp)III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra.I. định nghĩa.II. Diễn biến của phản ứng hoá học* Thí nghiệm 1: Cho dung dịch Bari clorua (BaCl2) tác dụng với dung dịch Natri sunfat (Na2SO4).* Thí nghiệm 2: Cho Sắt (Fe) tác dụng với dung dịch Đồng sunfat (CuSO4).  Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.  Một số phản ứng cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó.  Có những phản ứng hoá học cần có mặt chất xúc tác. (Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và mạnh hơn, nhưng không bị biến đổi khi phản ứng kết thúc). IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? * Cách tiến hành thí nghiệm 1:- Quan sát các chất trước thí nghiệm.- Dùng ống hút 1 lấy từ 3ml - 5ml dung dịch Bari clorua cho vào ống nghiệm 1 đặt trên giá gỗ.- Dùng ống hút 2 lấy từ 3ml - 5ml dung dịch Natri sunfat cho vào ống nghiệm 2 đặt trên giá gỗ.- Dùng kẹp gỗ kẹp 1 phần 3 ống nghiệm 1 từ miệng xuống, cầm đổ dung dịch vào ống nghiệm 2, quan sát hiện tượng.* Cách tiến hành thí nghiệm 2: Quan sát các chất trước thí nghiệm. Dùng kẹp gỗ kẹp 1 phần 3 ống nghiệm từ miệng ống nghiệm xuống.- Dùng ống hút lấy từ 3ml - 5ml dung dịch đồng sunfat cho vào ống nghiệm.- Nghiêng ống nghiệm thả nhẹ đinh sắt vào ống nghiệm có chứa Đồng sunfat sau khoảng một phút lấy đinh sắt ra, quan sát phần đinh sắt ngập trong dung dịch. Hoạt động nhómYêu câu:  Nhóm 1 + 2: Làm thí nghiệm 1 Nhóm 3 + 4: Làm thí nghiệm 2 Các nhóm làm thí nghiệm và hoàn thành vào phiếu học tập Lưu ý: Khi làm thí nghiệm các em lưu ý đối với hoá chất lỏng như ở thí nghiệm 1 không được dùng chung ống hút để lấy hoá chất. Đối với hoá chất rắn như ở thí nghiệm 2 khi thả vào ống nghiệm phải nghiêng ống nghiệm để tránh tình trạng ống nghiệm bị vỡ. Thời gian hoạt động là 3 phút.Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiếp)III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra.I. định nghĩa.II. Diễn biến của phản ứng hoá học* Thí nghiệm 1: Cho dung dịch Bari clorua (BaCl2) tác dụng với dung dịch Natri sunfat (Na2SO4).* Thí nghiệm 2: Cho Sắt (Fe) tác dụng với dung dịch Đồng sunfat (CuSO4).  Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.  Một số phản ứng cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó.  Có những phản ứng hoá học cần có mặt chất xúc tác. (Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và mạnh hơn, nhưng không bị biến đổi khi phản ứng kết thúc). IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? + Hiện tượng: Có chất không tan màu trắng tạo thành.+ Hiện tượng: Trên đinh sắt phần ngập trong dung dịch Đồng sunfat (CuSO4) có màu đỏ. Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiếp)III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra.I. định nghĩa.II. Diễn biến của phản ứng hoá học Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.  Một số phản ứng cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó.  Có những phản ứng hoá học cần có mặt chất xúc tác. (Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và mạnh hơn, nhưng không bị biến đổi khi phản ứng kết thúc). IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?  Có chất mới tạo thành, có tính chất khác với chất phản ứng.+ Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra:Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiếp) Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.  Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác. Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác....  Nhận biết một phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành. Tổng kếtTiết 19: Phản ứng hoá học (tiếp)Bài tập Khi cho một lượng nhỏ Natri sunfua (Na2S) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) người ta thấy có khí mùi trứng thối hiđrô sunfua (H2S) bay ra và một dung dịch không màu, khi cô cạn dung dịch không màu này thu được chất rắn màu trắng đó là muối ăn Natri clorua (NaCl). hãy cho biết: a. Phản ứng giữa Natri sunfua (Na2S) và axit clohiđric (HCl) có xảy ra không? Nếu có thì dấu hiệu của phản ứng là gì? b. Viết phương trình chữ (nếu có) và cho biết chất tham gia và chất tạo thành. Lời giảia. Phản ứng giữa Natri sunfua (Na2S) và axit clohiđric (HCl) có xảy ra. Dấu hiệu: Có chất mới tạo thành là hiđrrô sunfua (H2S) và Natri clorua (NaCl).b. Natri sunfua + axit clohiđric → hiđrô sunfua + Natri clorua * Chất tham gia: Natri sunfua; axit clohiđric.* Chất tạo thành: hiđrô sunfua, Natri clorua.c. Vì Natri sunfua dùng dư nên trong sản phẩm thu được có:Natri sunfua (Na2S), Hiđrô sunfua (H2S), Natri clorua (NaCl) c. Nếu lượng Natri sunfua (Na2S) dùng nhiều (dư) thì trong sản phẩm thu được sau phản ứng trước khi cô cạn sẽ có những chất nào?Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiếp)III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra.I. định nghĩa.II. Diễn biến của phản ứng hoá học Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.  Một số phản ứng cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó.  Có những phản ứng hoá học cần có mặt chất xúc tác. (Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và mạnh hơn, nhưng không bị biến đổi khi phản ứng kết thúc). IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?  Có chất mới tạo thành, có tính chất khác với chất phản ứng.+ Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra:Hướng dẫn học ở nhàVề nhà học và trả Lời các câu hỏi:? Phản ứng hoá học là gì?? Trong một phản ứng hoá học yếu tố nào thay đổi và kết quả của nó là gì ?? Khi nào thì một phản ứng hoá học xảy ra?? Để nhận biết phản ứng hoá học xảy ra ta dựa vào những dấu hiệu nào?- BTVN: 5; 6 (SGK - 51); 13.4 → 13.8 (SBT - 17)- Đọc bài đọc thêm (SGK - 51).- Giờ sau thực hành. Mỗi nhóm chuẩn bị: Một chậu nước, Que đóm, Nước vôi trong.CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT

File đính kèm:

  • pptT19_phan_ung_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan