Bài giảng Tiết 19: Phản ứng hóa học (tiết 21)

IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?

- Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng

- Những tính chất khác để nhận biết có chất mới: Màu sắc, trạng thái (tạo ra chất khí, chất không tan.)

Trong phản ứng giữa Lưu huỳnh và Sắt tạo ra hợp chất Sắt (II) sunfua: Sắt bị nam châm hút còn Sắt (II) sunfua thì không bị nam châm hút.

Dựa vào màu sắc của đường( Trắng đen)

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 19: Phản ứng hóa học (tiết 21), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cô cùng các em 8A3Lớp:Chữ ghi trên nền xanh này là phần mà các em cần ghi nhớ! Câu hỏi hoặc bài tập mà các em phải trả lời (hoặc làm)Một số quy định của tiết họcKIỂM TRA BÀI CŨ1. Phản ứng hóa học là gì? cho ví dụ.Đáp án:Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.2. Trong một phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì? Đáp án:Trong một phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.3. Viết phương trình dạng chữ của phản ứng xảy ra khi đốt hỗn hợp Lưu huỳnh và Sắt. Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này?Đáp án:Lưu huỳnh + Sắt Sắt (II) sunfua Chất tham gia: Lưu huỳnh và sắtSắt (II) sunfua là sản phẩmTiết 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp)Tạo ra chất mới, có tính chất khác với chất phản ứngTrong phản ứng giữa Lưu huỳnh và Sắt tạo ra hợp chất Sắt (II) sunfua: Sắt bị nam châm hút còn Sắt (II) sunfua thì không bị nam châm hút.Trong thí nghiệm trên có xảy ra phản ứng hóa học không?Dựa vào đâu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?- Những tính chất khác để nhận biết có chất mới: Màu sắc, trạng thái (tạo ra chất khí, chất không tan...) Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?Tiết 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp)Quan sát thí nghiệm sau: 1IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?- Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứngDựa vào màu sắc của đường( Trắng đen)Dựa vào trạng thái: Có chất khí, chất không tan...Bài tập 5/51 (SGK)Dấu hiệu: Có chất khí thoát ra.PT dạng chữ:Axit Clohidric + Canxi Cacbonat Canxi Clorua + Nước + Khí Cacbonic- Những tính chất khác để nhận biết có chất mới: Màu sắc, trạng thái (tạo ra chất khí, chất không tan...) Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?Tiết 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp)IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?- Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứngDựa vào trạng thái: Có chất khí, chất không tan...Ngoài ra tỏa nhiệt và phát sáng cũng là dấu hiệu của phản ứng hóa học.- Ngoài ra sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng là dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy raHướng dẫn học bài ở nhà.- Học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK- Ôn lại các kiến thức từ đầu chương, xem trước nội dung Bài thực hành 3. xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c«CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptPHAN UNG HOA HOC TIET 19.ppt
Bài giảng liên quan