Bài giảng Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiết 25)

 * Thí nghiệm 1: Cho magiê tác dụng với axit clohyđric.

* Hiện tượng: - Có bọt khí xuất hiện.

 - Mảnh magiê nhỏ dần.

 *Điều kiện:

 (diện tích tiếp xúc càng lớn thì phản ứng càng dễ dàng).

 

ppt27 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiết 25), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiểm tra bài cũ:	1. Phản ứng hoá học là gì ? 	- Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.	- Chất tham gia là chất ban đầu bị biến 	đổi trong phản ứng.	- Sản phẩm là chất được tạo ra. * Trả lời:* Chất nào gọi là chất tham gia phản ứng ?	* Chất nào gọi là sản phẩm ?Kiểm tra bài cũ:	2. Viết các câu sau đây với đầy đủ các từ 	 thích hợp chọn trong khung:	“Trước khi cháy chất parafin ở thể  còn khi cháy ở thể  Các  parafin phản ứng với các .. khí oxi”nguyên tửphân tửhơilỏngrắnphân tử	Đám cháy rừngống khói đang hoạt độngVỏ tàu thuỷ bị ăn mònNgười thợ hànGiàn khoan dầu trên biểnPháo hoaĐám cháy rừngGiàn khoan dầu trên biểnVỏ tàu thuỷ bị ăn mònPháo hoaTiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp) III. Khi nào có phản ứng hoá học xảy ra ?	* Thí nghiệm 1: Cho magiê tác dụng với axit clohyđric.* Hiện tượng: - Có bọt khí xuất hiện.	 - Mảnh magiê nhỏ dần.	*Điều kiện:	 Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau	 (diện tích tiếp xúc càng lớn thì phản ứng càng dễ dàng).Tiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp) III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? * Thí nghiệm 2:	* Hiện tượng: 	Cần đun nóng (có nhiệt độ)	* Điều kiện: Đốt phốt pho đỏ trong không khí.	Tạo thành khói trắng * Trong thực tế em thấy rượu uống được điều chế bằng cách nào?Tiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp) III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra: Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc. * Điều kiện: Cần chất xúc tác. * Điều chế: Tinh bột (hoặc đường) lên menRượut0Tiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp) III. Khi nào có phản ứng hoá học xảy ra ?	* Kết luận: 1. Các chất tham gia được tiếp xúc với nhau. 2. Một số phản ứng cần được đun nóng. 3. Một số phản ứng cần chất xúc tác.	 Phản ứng hoá xảy ra khi:Tiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp)	IV. Làm thế nào để nhận biết có phản 	 ứng hoá học xảy ra ?	1. Thí nghiệm 1: Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH. 	* Hiện tượng:Có chất không tan tạo thànhTiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp)	IV. Làm thế nào để nhận biết có phản 	 ứng hoá học xảy ra ?	2. Thí nghiệm 2:	Cho vài giọt dung dịch phênolphtalêin vào dung dịch NaOH. Tạo thành chất có màu đỏ	* Hiện tượng:Tiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp) IV. Làm thế nào để nhận biết có phản 	 ứng hoá học xảy ra ?	3. Quan sát thí nghiệm 	 	 sau đây:Xuất hiện bọt khí	* Hiện tượng:Cho quả trứng vào axit HClCó chất không tan tạo thành+Tạo ra bọt khíXuất hiện chất có màu đỏdd NaOHDựa vào dấu hiệu có chất mới 	 tạo ra như:Tiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp)	IV. Làm thế nào để nhận biết có phản 	 ứng hoá học xảy ra ? * Kết luận:	- Màu sắc.	Nhận biết phản ứng hoá học bằng cách: -Trạng thái,	- Ngoài ra: Sự toả nhiệt và phát 	 sáng cũng có thể là dấu hiệu của 	 phản ứng hoá học. mùi,Tiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp)	Luyện tập: 1. Khi nào có phản ứng hoá học xảy ra? - Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau. - Một số phản ứng cần đun nóng đến nhiệt độ thích hợp. - Một số phản ứng cần chất xúc tác. Phản ứng hoá học xảy ra khi:	Trả lời:Tiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp)	Luyện tập:	2. Làm thế nào nhận biết có phản ứng 	 hoá học xảy?	- Màu sắc.	- Ngoài ra còn có thể dựa vào dấu hiệu có sự toả nhiệt và phát sáng.	- Trạng thái, mùi, 	 Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra là:	Trả lời:Tiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp)	Luyện tập:	Câu 1: Điều kiện để có phản ứng hoá học xảy ra là:	A. Cần đun nóng đến nhiệt độ nào đó	B. Có mặt chất xúc tác	C. Các chất phản ứng phải được tiếp xúc với 	nhau	D. Điều kiện C và có thể có A, B	D. Điều kiện C và có thể có A, B	3. Em hãy chọn 1 phương án đúng:Tiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp)	Luyện tập:	Câu 2: Khi cho phản ứng giữa bột sắt và bột lưu huỳnh để tạo thành Sắt (II) sunfua. Điều kiện để có phản ứng xảy ra là: A. Bột Sắt được tiếp xúc với bột Lưu huỳnh B. Đun nóng hỗn hợp đến nhiệt độ nhất định C. Cho thêm chất xúc tác D. Cả A, B đúng	3. Em hãy chọn 1 phương án đúng. D. Cả A, B đúngTiết 19: 	Phản ứng hoá học (Tiếp)	Luyện tập:	Câu 3: Trong lò nung đá vôi (Canxi cacbonat) chuyển dần thành vôi sống (Canxi ôxit) và khí Cac bon điôxit thoát ra. Phản ứng hoá học viết đúng là:A. Canxi cacbonat + Canxi ôxit  Cacbon điôxitC. Canxi ôxit + Cacbon điôxit  Canxi CacbonatD. Cả A, B, C đều sai	3. Em hãy chọn 1 phương án đúng.B. Canxi cacbonat t0Canxi ôxit + Cacbon điôxitB. Canxi cacbonat t0Canxi ôxit + Cacbon điôxitTiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp)	Luyện tập:	3. Em hãy chọn 1 phương án đúng. Câu 4: Nung đá vôi để sản xuất vôi sống (CaO) dùng trong xây dựng, người ta thường:	A. Để đá vôi cục to.	C. Đập nhỏ đá vôi với kích thước vừa phải.	 B. Nghiền nhỏ thành bột.	D. Cả A, B, C đều đúng. 	C. Đập nhỏ đá vôi với kích thước vừa phải.Tiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp)	Luyện tập:	4. Nhỏ vài giọt axit Clohyđric vào 1 cục đá vôi có thành phần chính là Canxi cacbonat thấy sủi bọt lên.	a. Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hoá học xảy ra ?	b. Viết phương trình chữ của phản ứng biết rằng sản phẩm là các chất: Canxi clorua, nước và Cacbon điôxitTiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp)	Luyện tập:	Câu 4: Nhỏ vài giọt axitClohyđric vào 1 cục đá vôi có thành phần chính là Canxi cacbonat thấy sủi bọt lên. a. Dấu hiệu nào cho thấy có PƯ hoá học 	 xảy ra là:	Có bọt khí sủi lên (chứng tỏ có chất mới 	được tạo thành ở trạng thái khí). b. Phương trình chữ của phản ứng:	Canxi cacbonat + Axit Clohiđric  	Canxi Clorua + Nước + Cacbon đioxitTiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp)	 Bài tập về nhà:	- Bài 5, 6 (SGK - trang 51).	- Bài 13.2; 13.4; 13.6 (SBT-trang 16, 17).	- Đọc bài thực hành tiết 20 (chuẩn bị tường trình).

File đính kèm:

  • pptTiet_19_Phan_ung_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan