Bài giảng Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiết 27)

Trong tự nhiên, có những phản ứng xảy ra có ích cho con người

 Ví dụ: Trong lá cây xanh có chất diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời, làm chất xúc tác cho phản ứng quang hợp:

Nhờ có phản ứng này mà không khí luôn được trong lành vì lượng cacbon đioxit giảm đi và lượng oxi tăng lên.

Tuy nhiên, cũng có phản ứng có hại mà chúng ta cần đề phòng như: cháy rừng, khí nổ trong các hầm mỏ, sự han gỉ của kim loại, thức ăn bị ôi thiu .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiết 27), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
kính chào các thầy cô giáo về dự giờHoá 8kính chào các thầy cô giáo về dự giờkính chào các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 8eGiáo viên thực hiện: Mai thị huyền Trường THCS Đào MỹKiểm tra bài cũ:Tiết 19 Phản ứng hoá học (tiết 2)1. Thí nghiệm:Các nhóm cùng thực hiện các thí nghiệm sau: (5phút)a/ Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch Bari Clorua vào ống nghiệm đựng 1-2ml dung dịch Natri sunfat.b/ Thí nghiệm 2: Nhỏ 1-2ml dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm đựng 1-2 viên kẽm.c/ Thí nghiệm 3: Đốt cháy nến(parafin) trong không khí. .d/ Thí nghiệm 4: Nhỏ 1-2ml vào ống nghiệm đựng 1-2 lá đồng. Quan sát và ghi lại hiện tượng? Cho biết phản ứng có xảy ra không?STTHiện tượngCó xảy ra phản ứng không?TN1: Nhỏ vài giọt dung dịch Bari clorua vào ống nghiệm đựng 1-2ml dung dịch Natri sunfat.TN2: Nhỏ 1-2ml dung dịch axitclohiđric vào ống nghiệm đựng 1-2 viên kẽm .TN3: Đốt cháy nến(parafin) trong không khí. TN4: Nhỏ 1-2ml dung dịch axitclohiđric vào ống nghiệm đựng 1-2 lá đồng .Tiết 19 Phản ứng hoá học (tiết 2)1. Thí nghiệm:STTHiện tượng Có xảy ra phản ứng hoá học không?TN1TN2TN3TN4Tiết 19 Phản ứng hoá học (tiết 2)1. Thí nghiệm: không tan( Bari sunfat)Xuất hiện chất màu trắng,CóKẽm tan dần, Sủi bọt khíCóCóNến cháy với ngọn lửa sáng và toả nhiệtKhôngKhôngIV/ Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiết 2)IV/ Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?1. Thí nghiệm: Để nhận biết phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, có tính chất khác với chất phản ứng.2. Kết luận: Những tính chất khác mà ta dễ nhận biết thường là: - Màu sắc - Tính tan - Trạng thái (ví dụ: tạo ra chất rắn không tan, tạo ra chất khí ....) - Sự toả nhiệt và phát sáng (ví dụ: nến cháy......)Trong tự nhiên, có những phản ứng xảy ra có ích cho con người Ví dụ: Trong lá cây xanh có chất diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời, làm chất xúc tác cho phản ứng quang hợp:GlucozơKhí cacbon đioxit + NướcTuy nhiên, cũng có phản ứng có hại mà chúng ta cần đề phòng như: cháy rừng, khí nổ trong các hầm mỏ, sự han gỉ của kim loại, thức ăn bị ôi thiu.+ Khí o xiTiết 19 Phản ứng hoá học (tiết 2) IV/ Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận:Nhờ có phản ứng này mà không khí luôn được trong lành vì lượng cacbon đioxit giảm đi và lượng oxi tăng lên.STTHiện tượngCó xảy ra phản ứng khôngĐiều kiện xảy ra phản ứngTN1 Xuất hiện chất màu trắng, không tan ( Bari sunfat)CóTN2Kẽm tan dần và sủi bọt khíCóTN3Nến cháy với ngọn lửa sáng và toả nhiệt Có2 chất phản ứng tiếp xúc với nhau.2 chất phản ứng tiếp xúc với nhau.2 chất phản ứng tiếp xúc với nhau và nhiệt độ nóng chảy ban đầu.Bài 1 Chỉ rõ điều kiện để xảy ra phản ứng ở các thí nghiệm 1,2,3? Luyện tập :a/ Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò. Sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi? Bài 6 sgk-51: Khi than(Cacbon)cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa than và khí oxi.b/ Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? Ghi lại phương trình chữ.- Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí).Dấu hiệu: Toả nhiệt và phát sáng. PT chữ: Cacbon + Oxi Cacbon đioxit + Q- Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than(hay: làm nóngthan), quạt mạnh để thêm đủ khí oxi. Khi than bén cháy là đã có phản ứng hoá học xảy ra. Luyện tập -Tiết 19 Phản ứng hoá học (tiết 2)Bài 13.6: SBT Nước vôi(có chất canxi hiđroxit)được quét lên tường một thời gianSau đó sẽ khô và hoá rắn(chất rắn là canxi cacbonat). Biết rằng có chất khí cacbon đioxit(chất này có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước( chất này bay hơi). b/ Dấu hiệu: Có chất canxi cacbonat hoá rắnPT chữ: Canxi hiđroxit + cacbon đioxit Canxi cacbonat + nướcb/ Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hoá học xảy ra? Ghi lại phương trình chữ của phản ứng. a/ Điều kiện: Canxi hiđroxit tiếp xúc với cacbon đioxita/ Cho biết điều kiện để xảy ra phản ứng?Luyện tập IV/ Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? Các chất phản ứng Các chất sản phẩmPhản ứng hoá họcĐiều kiện xảy ra phản ứngDấu hiệu nhận biết phản ứngáp suất caoCác chất phản ứng tiếp xúc với nhau Đun nóngChất xúc tácToả nhiệt và phát sángTrạng tháiTính tanMàu sắcBiến đổi thànhHướng dẫn về nhà:- Tìm hiểu: Các phản ứng hoá học xảy ra trong tự nhiên - Học bài và làm bài tập(tr -51sgk),bài tập số13.4, 13.6, 13.8 (Vở bài tập – 45,46)- Giờ sau chuẩn bị khoảng 100ml nước vôi trong/nhóm và bản tường trình theo quy định.Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ. Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptTiet_19_Thi_GVG.ppt
Bài giảng liên quan