Bài giảng Tiết 19: Phản ứng hóa học (tiết 32)

 BÀI TẬP 13.6 ( SBT T17)

Nước vôi ( có chất canxi hiđoxit) được quét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hóa rắn (chất rắn là canxi cacbonat).

a) Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra?.

b) Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất khí cacbon đioxit ( chất này có trong không khí ) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn nước ( chất này bay hơi).

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 19: Phản ứng hóa học (tiết 32), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ 	 LỚP 8T ! GV: BÙI THỊ HUỆ - THCS CỬA ÔNG KIỂM TRA BÀI CŨTHÍ NGHIỆM 1THÍ NGHIỆM 2Cho 1 ml dung dịch đồng(II) sunfat có màu xanh vào ống nghiệm thứ nhất, rồi cho thêm 1ml dung dịch natri hiđroxit. Cho 1ml dung dịch axit clohiđric và một đinh sắt nhỏ.Tạo ra chất mới không tan trong nước, có màu xanh lơ.Tạo ra chất khí sủi bọt trong lòng chất lỏng. video thí nghiệm Lưu huỳnh cháy trong Oxi HOẠT ĐỘNG NHÓMNhóm 1Bài tập 13.3 /45Nhóm 2Bài tập 13.4 ( T45)Nhóm 3Bài tập 13.6 ( T45)Nhóm 4Bài tập 13.8 ( T44)ClZnClHHClMgClClZnClHHSơ đồ phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiđric HCl tạo ra chất kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro H2:Hãy điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:“ Mỗi phản ứng xảy ra với mộtvà hai . Sau phản ứng tạo ra một .. và một .nguyên tử kẽm phân tử axit clohiđricphân tử kẽm clorua phân tử khí hiđroBài13.3 Bài 13.4 / T45a) Giải thích tại sao khi để ngọn lửa đến gần là cồn đã bắt cháyb) Biết rằng cồn cháy được là có sự tham gia của khí oxi, tạo ra nước và khí cacbon đioxit. Viết phương trình chữ của phản ứnga) Cồn là chất dễ bay hơi, các phân tử cồn trong hơi cồn được ngọn lửa nung nóng nên bắt cháy.b) Phương trình chữ của phản ứng:Cồn + Khí oxi Nước + Khí cacbon đioxitt0 BÀI TẬP 13.6 ( SBT T17)Nước vôi ( có chất canxi hiđoxit) được quét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hóa rắn (chất rắn là canxi cacbonat).a) Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra?.b) Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất khí cacbon đioxit ( chất này có trong không khí ) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn nước ( chất này bay hơi). a) Tạo ra chất rắn không tanb) Canxi hiđoxit + Khí cacbon đioxit Canxi cacbonat + Nước Bài tập 13.8 ( T44)Các phương trình chữ của hai phản ứng:Tinh bột + Nước MantozơMantozơ + Nước GlucozơNhai kĩ cơm để chia thật nhỏ tinh bột, đồng thời để nước bọt tiết ra có đủ chất xúc tác cho phản ứng chuyển tinh bột thành manto zơ, và phản ứng chuyển mantozơ thành Glucozơ. Vị ngọt có được là do có một ít hai chất này.Men amilazaMen mantazaĐịnh nghĩaQuá trình biến đổi từ chất này thành chất khácCách gọiChất ban đầuChất phản ứng (chất tham gia)Chất mới sinh raSản phẩmDiễn biếnTrong PƯHH chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổiĐiều kiệnCác chất phản ứng phải tiếp xúc với nhauCó trường hợp cần đun nóngCó trường hợp cần chất xúc tácNhận biếtPhản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thànhLàm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác1. Hoàn thành các bài tập trong SGK + VBT 2. Đọc và nghiên cứu trước bài THỰC HÀNH SỐ 33. Kẻ sẵn bản tường trình thực hành theo mẫu:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀøSttTên thí nghiệmCách tiến hànhHiện tượngKết quảKính chuùc quyù thaày coâ khoûe maïnh, haïnh phuùc vaøthaønh coâng

File đính kèm:

  • ppttiet_19_puhh.ppt
Bài giảng liên quan