Bài giảng Tiết 20: Bài thực hành 3: Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học (tiếp)

b, Bỏ 2 phần (Kali pemanganat) vào ống nghiệm rồi đun nóng.

 - Đưa que đóm còn tàn đỏ vào thử, khi que đóm ngừng cháy thì thôi.

 - Sau đó đổ chất rắn sau khi nung vào cốc (2) chứa 100ml nước.

 - Dùng đũa thuỷ tinh khuấy lên.

 (chất rắn tan hết không?).

 

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 20: Bài thực hành 3: Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các Thày cô giáo về dự vớiLớp 8A3Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá họcI. Tiến hành thí nghiệm.Thí nghiệm 1.Cách tiến hành: Lấy 1 lượng(khoảng 0,5g) thuốc tím ( Kali pemanganat) đem chia làm 3 phần.Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá họca,Bỏ 1 phần thuốc tím vào cốc(1) chứa 100ml nước , dùng đũa thuỷ tinh khuấy lên.+ Dấu hiệu: (thu được gì?)+ Xảy ra hiện tượng vật lý hay hoá học? Giải thích?Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá họcb, Bỏ 2 phần (Kali pemanganat) vào ống nghiệm rồi đun nóng. - Đưa que đóm còn tàn đỏ vào thử, khi que đóm ngừng cháy thì thôi. - Sau đó đổ chất rắn sau khi nung vào cốc (2) chứa 100ml nước. - Dùng đũa thuỷ tinh khuấy lên. (chất rắn tan hết không?).Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá học+ Dấu hiệu gì?+ Hiện tượng vật lý hay hoá học?+ Giải thích hiện tượng?+Viết phương trình chữ?Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá họca, +Dấu hiệu: KMnO4 tan tạo dung dịch màu tím.+ Xảy ra hiện tượng vật lí.+Giải thích: Không có sự tạo chất mới.Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá họcb, Dấu hiệu: Que đóm hồng bùng cháy.Một phần chất rắn tan trong nước tạo dung dịch màu đen một phầnchất rắn không tan trong nước.+ Xảy ra hiện tượng hoá học. Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá học+Giải thích:Vì đã có sự tạo chất mới:- Que đóm bùng cháy (có khí Oxi)Dung dịch trong cốc(2) có màu đen(đi Kali Pemangannat),- Một phần chất rắn không tan trong nước (Mangan đioxit).Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá họcPhương trình chữ:Kali pemanganat to ĐiKali pemanganat + Man gan đi o xit + Khí O xiKL: Hiện tượng vật lý không sinh ra chất mới.Hiện tượng hoá học có sinh ra chất mới có tính chất khác với chất ban đầu. Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá học2, Thí nghiệm 2.a, Dùng đũa thuỷ tinh thổi hơi thở (có khí cac bon đi o xit) lần lượt vào: + cốc (1) đựng nước. + Cốc (2) đựng nước vôi trong (dung dịch Canxi hiđroxit).- Quan sát có dấu hiệu gì?Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá họcXảy ra hiện tượng vật lí hay hoá học?Giải thích?- Viết phương trình chữ( nếu có)?Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá học+Cốc (1):- Dấu hiệu: Không có hiện tượng gì.- Xảy ra hiện tượng vật lí.- Giải thích: Vì không có chất mới sinh ra.Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá học+Cốc(2):-Dấu hiệu: nước vôi trong vẩn đục ( có phản ứng hoá học).Xảy ra hiện tượng hoá học.Giải thích: Vì có chất mới sinh ra ( Canxi cacbonat và nước).Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá họcPhương trình chữ:Canxi hiđroxit + Cacbon đioxit Can xi cac bonat + Nước.Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá họcb, Nhỏ lần lượt 5 giọt dung dịch Natri cacbonat vào:- Cốc (3) đựng 100 ml nước.-Cốc (4) đựng 100 ml nước vôi trong (dd Canxi hiđroxit).Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá học-Dấu hiệu gì?Hiện tượng vật lý hay hoá học?Giải thích hiện tượng?- Viết phương trình chữ?Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá học+ Cốc (3):-Dấu hiệu: Không có hiện tượng gì.- Hiện tượng vật lý.- Giải thích: vì không sinh ra chất mới.Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá học+Cốc (4):Xuất hiện kết tủa trắng (có phản ứng hoá học).- Xảy ra hiện tượng hoá học.-Giải thích: vì có sinh ra chất mới (Canxi cacbonat kết tủa và Natri hiđroxit).Tiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá họcPhương trình chữ:Canxi hiđroxit + Natri cacbonat Canxi cacbonat +Natri hiđroxitTiết20. Bài thực hành 3.dấu hiệu của hiện Tượng và phản ứng hoá họcKL: Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.Chúc các thày cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạtChúc các em Mạnh khoẻ, chăm ngoan,Học giỏi

File đính kèm:

  • pptBai_thuc_hanh_3.ppt
Bài giảng liên quan