Bài giảng Tiết 20: Bài thực hành số 3

b. Hiện tượng- giải thích:

ống nghiệm 1: dung dịch có màu tím

ống nghiệm 2: dung dịch có màu nhạt hơn,

 chất rắn không tan hết.(đã có hiện tượng

hoá học xảy ra làm thuốc tím biến đổi thành

 một số chất khác.)

Tiến hành: Lấy một lượng nhỏ thuốc tím (kali pemanganat), chia làm 3 phần.

Lấy một phần cho vào ống nghiệm (1), hoà tan với

 khoảng 3 ml nước.(lắc nhẹ, )

Lấy 2 phần thuốc tím còn lại cho vào ống nghiệm (2), đun nóng ống nghiệm, dùng que đóm còn tàn đỏ đưa vào miệng ống nghiệm thấy que đóm bùng cháy. Tiếp tục đun , khi nào que đóm không bùng

 cháy thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm,

đổ nước vào, lắc đều.

Quan sát xem chất rắn trong ống nghiệm có tan hết không?

Quan sát màu của 2 ống nghiệm?

 

ppt6 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 20: Bài thực hành số 3, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ1/ Làm thế nào để biết có phản ứng hoá học xảy ra?Đáp án: +/ Dựa vào màu sắc của các chất trước và sau phản ứng.	+/ Dựa vào trạng thái của chất trước và sau phản ứng	+/ Dựa vào sự toả nhiệt và phát sáng. (VD: Cây nến cháy)Tiết 20: Bài thực hành số 3I.Mục Tiêu:+/Phân biệt được hiện tượng vầt lí và hiện tượng hoá học.+/Nhận biết được có dấu hiệu của phản ứng hoá học xảy ra+/Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.II. Nội dung: 1.Thí nghiệm hoà tan và nung nóng kalipemângnat2. Thực hiện phản ứng giữa : Nước vôi trongvới khí cacbon đioxit và natri cacbonatIII. Chuẩn bị:1.Dụng cụ: ống thuỷ tinh (L) 2 ống, Giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm (6 ống), công tơ hút2. Hoá chất: Kalipemanganat, dung dịch Natri cacbonat, nước vôi trong.Tiết 20: Bài thực hành số 3I.Mục Tiêu:II. Nội dung: III. Chuẩn bị:IV. Tiến hành thí nghiệm1.Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kali pemanganatTiến hành: Lấy một lượng nhỏ thuốc tím (kali pemanganat), chia làm 3 phần. Lấy một phần cho vào ống nghiệm (1), hoà tan với khoảng 3 ml nước.(lắc nhẹ, )Lấy 2 phần thuốc tím còn lại cho vào ống nghiệm (2), đun nóng ống nghiệm, dùng que đóm còn tàn đỏ đưa vào miệng ống nghiệm thấy que đóm bùng cháy. Tiếp tục đun , khi nào que đóm không bùng cháy thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm, đổ nước vào, lắc đều.Quan sát xem chất rắn trong ống nghiệm có tan hết không?Quan sát màu của 2 ống nghiệm?a. Tiến hành: SGKb. Hiện tượng- giải thích:ống nghiệm 1: dung dịch có màu tímống nghiệm 2: dung dịch có màu nhạt hơn, chất rắn không tan hết.(đã có hiện tượng hoá học xảy ra làm thuốc tím biến đổi thành một số chất khác.)Tiết 20: Bài thực hành số 3I.Mục Tiêu:II. Nội dung: III. Chuẩn bị:IV. Tiến hành thí nghiệm1.Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kali pemanganata. Tiến hành: SGKb. Hiện tượng- giải thích:ống nghiệm 1: dung dịch có màu tímống nghiệm 2: dung dịch có màu nhạt hơn, chất rắn không tan hết.(đã có hiện tượng hoá học xảy ra làm thuốc tím biến đổi thành một số chất khác.)2.Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit a.Tiến hành: 1/ Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 1ml nước cất; ống nghiệm (2) khoảng 1ml nước vôi trong. Quan sát màu của 2 ống nghiệm.*Nhúng một đầu ống thuỷ tinh hình chữ L vào phần chất lỏng và thổi từ từ hơi thở vào từng ống nghiệm.Quan sát hiện tượng? b. Hiện tượng- giải thích:ở ống nghiệm 2: Nước vôi trong vẩn đục(do khí cacbon nic có trong hơi thở đã tác dụng với nước vôi trong tạo ra chất mới là Canxi cacbonat.). Còn ở ống nghiệm 1 không có hiện tượng gì.Tiết 20: Bài thực hành số 3I.Mục Tiêu:II. Nội dung: III. Chuẩn bị:IV. Tiến hành thí nghiệm1.Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kali pemanganat2.Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit b. Hiện tượng- giải thích:1/ở ống nghiệm 2: Nước vôi trong vẩn đục(do khí cacbon nic có trong hơi thở đã tác dụng với nước vôi trong tạo ra chất mới là Canxi cacbonat và nước.)Còn ống nghiệm 1: Không có hiện tượng gì.2/ 2/ Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 1ml nước cất, ống nghiệm (2) khoảng 1ml nước vôi trong. Rót tiếp vào mỗi ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch Natri cacbonat. Quan sát hiện tượng ở mỗi ống nghiệm?2/ ống nghiệm 1: Không có hiện tượng gì.-ống nghiệm 2: Có vẩn đục do: Natri cacbonat đã tác dụng với nước vôi trong tạo ra Canxi cacbonat (kết tủa)và Natri hiđroxit. Tiết 20: Bài thực hành số 3I.Mục Tiêu:II. Nội dung: III. Chuẩn bị:IV. Tiến hành thí nghiệm1.Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kali pemanganat2.Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit 2/ V. Tường trình thí nghiệm:STTTên thí nghiệmDụng cụHoá chấtTiến hành thí nghiệmHiện tượng, giải thíchChuẩn bị bài: Định luật bảo toàn khối lượng

File đính kèm:

  • pptTiet_20_Thuc_hanh_Hoa_8.ppt
Bài giảng liên quan