Bài giảng Tiết 20: Thực hành 3: Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học
• Cách tiến hành :
a. Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 1ml nước cất .
- ống nghiệm (2) khoảng 1ml nước vôi trong. Quan sát màu của 2 ống nghiệm.
- Nhúng một đầu ống thuỷ tinh hình chữ L vào phần chất lỏng và thổi từ từ hơi thở vào từng ống nghiệm.
- Quan sát hiện tượng?
b. Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 1ml nước cất.
- ống nghiệm (2) khoảng 1ml nước vôi trong.
- Rót tiếp vào mỗi ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch Natri cacbonat.
- Quan sát hiện tượng ở mỗi ống nghiệm?
TIếT 20 :Thực hành 3DấU HIệU CủA HIệN TƯợng và phản ứng hóa họcNhững điểm cần lưu ý khi thực hànhKhi làm thí nghiệm phải tuyệt đối tuân theo các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và sự hướng dẫn của giáo viên.Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định.Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hoá chất bắn vào người và quần áo.Sau khi làm thí nghiệm phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh nơi làm thí nghiệm.I- Tiến hành thí nghiệmCác nhóm lần lượt tiến hành thí nghiệm 1 và 2Cách tiến hành :Lấy một lượng nhỏ thuốc tím (kali pemanganat), chia làm 3 phần. Lấy một phần cho vào ống nghiệm (1), hoà tan với khoảng 3 ml nước.(lắc nhẹ, )Lấy 2 phần thuốc tím còn lại cho vào ống nghiệm (2), đun nóng ống nghiệm, dùng que đóm còn tàn đỏ đưa vào miệng ống nghiệm thấy que đóm bùng cháy. Tiếp tục đun , khi nào que đóm không bùng cháy thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm, đổ nước vào, lắc đều.Quan sát xem chất rắn trong ống nghiệm có tan hết không?Quan sát màu của 2 ống nghiệm?Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng kali pemanganat( thuốc tím)Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng kali pemanganat( thuốc tím) ống nghiệm 1: dung dịch có màu tím ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy; Hoà vào nước chất rắn còn lại 1 phần không tan hết dung dịch có màu nhạt hơn, chất rắn không tan hết.(đã có hiện tượng hoá học xảy ra làm thuốc tím biến đổi thành một số chất khác.)Cách tiến hành :a. Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 1ml nước cất . ống nghiệm (2) khoảng 1ml nước vôi trong. Quan sát màu của 2 ống nghiệm. Nhúng một đầu ống thuỷ tinh hình chữ L vào phần chất lỏng và thổi từ từ hơi thở vào từng ống nghiệm.Quan sát hiện tượng? b. Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 1ml nước cất. ống nghiệm (2) khoảng 1ml nước vôi trong. Rót tiếp vào mỗi ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch Natri cacbonat.- Quan sát hiện tượng ở mỗi ống nghiệm?Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Canxi hidroxitThí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Canxi hidroxit 1. ống nghiệm 1: Không có hiện tượng gì.- ở ống nghiệm 2: Nước vôi trong vẩn đục(do khí cacbon nic có trong hơi thở đã tác dụng với nước vôi trong tạo ra chất mới là Canxi cacbonat và nước.)2. ống nghiệm 1: Không có hiện tượng gì.-ống nghiệm 2: Có vẩn đục do: Natri cacbonat đã tác dụng với nước vôi trong tạo ra Canxi cacbonat (kết tủa)và Natri hiđroxit. Trong bài thực hành hụm nay ta cú sử dung một số húa chất và trong đú cú chất Ca(OH)2. từ CaO +H2O.Chất này được ứng dụng trong xõy dựng và được dựng để khử phốn, khử chua,diệt khuẩn trong trồng trọt, chăn nuụiNhưng bờn cạnh đú nếu chỳng ta sử dụng trong xõy dựng bỏ bừa bói với số lượng nhiều dẫn đến chết cõy trồng, do khi CaO tiếp xỳc với nước để tạo ra Ca(OH)2 tỏa nhiều nhiệt.-Chỳng ta lưu ý cỏch sử dụng húa chất núi trờnII- Viết bản tường trìnhTên thí nghiệmCách tiến hành Hiện tượng quan sát đượcViết PTHH và Kết luậnHướng dẫn HS tự học ở nhà - Các nhóm thu dọn dụng cụ, rửa dụng cụ và vệ sinh nơi thí nghiệm. Giáo viên nhận xét tiết thực hành và rút kinh nghiệm sau tiết thực hành.- Các nhóm hoàn thành phiếu thực hành. Giáo viên thu bài thực hành của các nhóm.- Chuẩn bị bài mới : “ Định luật bảo Toàn khối lượng “+ Tìm hiểu nội dung định luật nói gì ?+ Cách áp dụng định luật như thế nào ? các em học sinh!Xin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- TIET_2_BAI_TH.ppt