Bài giảng Tiết 21 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiếp)

 Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ? Hãy viết phương trình chữ

 Em có nhận xét gì về vị trí của kim cân trước và sau phản ứng ?.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 21 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 TIẾT 21, BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGGIÁO VIÊN: ĐÀO THỊ NHUNGKIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Trong phản ứng hóa học nguyên nhân nào làm cho chất bị biến đổi ?Câu 2: Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác ( Chất này biến đổi thành chất khác ) Câu1: Viết phương trình chữ của phản ứng: kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo ra kẽm clorua và khí hiđro ĐÁP ÁNCâu1: kẽm + axit clohiđric kẽm clorua + khí hiđro TIẾT 20, BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1, THÍ NGHIỆMTRƯỚC PHẢN ỨNGDung dịch: Bari clorua (BaCl2 )Dung dịch natri sunfat : (Na2SO4)0ABTIẾT 20, BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1, THÍ NGHIỆM0Dung dịch natri sunfat : (Na2SO4)SAU PHẢN ỨNGTIẾT 20, BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ? Hãy viết phương trình chữ Em có nhận xét gì về vị trí của kim cân trước và sau phản ứng ?.Hai nhà khoa học: V.Lômônôxôp-người Nga và A.Lavoadiê-người Pháp1, THÍ NGHIỆMTIẾT 20, BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG2, ĐỊNH LUẬTa . NỘI DUNG ĐỊNH LUẬTHZnHClClHZnHClCl++Sơ đồ phản ứng giữa kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo ra kẽm clorua và khí hiđro như sau:b . GIẢI THÍCHTRÖÔÙC PHẢN ỨNGTRONG PHAÛN ÖÙNGSAU PHẢN ỨNG1, THÍ NGHIỆMTRƯỚC PHẢN ỨNGKẽm (Zn)0ABTIẾT 20, BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGI . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGDung dịch Axit clohidric ( HCl)1, THÍ NGHIỆM0SAU PHẢN ỨNGTIẾT 20, BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGI . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGDung dịch Axit clohidric ( HCl)Bọt khíTổng mpư= Tổng mspmA + mB= mC+mDmA + mB = mCmA = mB + mCmA + mB+ mC= mDmA + mB = mC + mD + mENếu n chất Có kl (n-1)=> kl còn lạiTIẾT 20, BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGCBài 1: Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, Biết khối lượng của Natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 gam, Khối lượng của các sản phẩm Bari sunfat ( BaSO4) là 23,3 gam, Natri Clorua (NaCl) là 11,7 gam. Hãy tính khối lượng của Bariclorua( BaCl2) đã phản ứng ? Giải :Ta có : mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl x g 14,2 g 23,3 g 11,7 gx + 14,2 = 23,3 + 11,7 → x = ( 23,3 + 11,7 ) – 14,2 = 20,8 gBBài 2 : Khi nung nóng 10 gam canxi cacbonat (CaCO3) thu được 7,5 gam canxi oxit( CaO) và thoát ra khí cacbonic (CO2).Lượng khí cacbonic thoát ra là:	A. 2 g	 B. 2,5 g	 	C. 3 g	 D. 3,5 gBài 3: Cho 13 g kẽm tác dụng với axit clohiđric thu được 27,2 g kẽm clorua và 0,4 g khí hiđro. Khối lượng axit tham gia phản ứng là: A. 14,6 g	 B. 7,3 g C. 14 g	 D. 14,2 gHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học bài theo nội dung đã ghi. Làm bài tập 2 sgk trang 54. Xem lại kiến thức về lập công thức hoá học, hoá trị của một số nguyên tố.

File đính kèm:

  • pptBAI_15_DINH_LUAT_BAO_TOAN_KHOI_LUONG.ppt
Bài giảng liên quan