Bài giảng Tiết 21 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiếp theo)

I/ Thí nghiệm:

II/ Định luật:

III/ Áp dụng:

III/ Áp dụng:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 21 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTRƯỜNG THCS PHƯỚC VĨNH ĐÔNGGV THỰC HIỆN: LÊ THỊ ĐỒNG LỚP 83Ngày 31 tháng 10 năm 2009KiÓm tra bµi cò Câu 1: Phản ứng hoá học là gì?Viết phương trình chữ của phản ứng hoá học sau: Cho khí hiđro cháy trong khí oxi tạo ra nước. Phương trình chữ: Khí hiđro + khí oxi  nướcCâu 2: Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?Tiết 21.Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I/ Thí nghiệm:Phương trình chữ: Bariclorua + natrisunfat  Barisunfat + natricloruaII/ Định luật: Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xốp (người Nga, 1711-1765 và la-voa-điê (người Pháp, 1743-1794) phát hiện ra định luật. Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Giải thích:Trong phản ứng hoá học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron. Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi, vì vậy tổng khối lượng các chầt được bảo toàn.Tiết 21.Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I/ Thí nghiệm:II/ Định luật:III/ Áp dụng:Giả sử có phản ứng hoá học:m: Khối lượng Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:mA + mB = ? mA + mB = mC + mDacbxx = ?x = a + b - cTrong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.A + B  C + DBài tập 2/trang 54 SGKTiết 21.Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I/ Thí nghiệm:II/ Định luật:III/ Áp dụng:Trong phản ứng hoá học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natrisunfat Na2SO4 là 14,2g, khối lượng của các sản phẩm barisunfat BaSO4 và natriclorua NaCl theo thứ tự là 23,3g và 11,7g. Hãy tính khối lượng của bariclorua BaCl2 đã phản ứng. GiảiBariclorua + natrisunfat  Barisunfat + natriclorua mBaCl + mNa SO = mBaSO + mNaCl2244Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: ? mBaCl 214,2g11,7g23,3gKhối lượng của bariclorua là: 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8(g)CỦNG CỐCâu 1: Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng?Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g photpho(P) trong không khí, ta thu được 7,1g hợp chất điphotphopentaoxit(P2O5)a) Viết phương trình chữ của phản ứng.b) Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.Giải b) Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:a) Phương trình chữ: photpho + oxi  điphotphopentaoxitmP + mO = mP O252Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:7,1 - 3,1 = 4(g) DẶN DÒ Bài tập về nhà: Bài 3/54 SGK. Xem trước Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC- Cách lập phương trình hoá học như thế nào?- Phương trình hoá học là gì?KÍNH CHÚC QUÝ THẦY- CÔ VÀ CÁC EM

File đính kèm:

  • pptBai_15_Dinh_luat_bao_toan_khoi_luong.ppt
Bài giảng liên quan