Bài giảng Tiết 21 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 10)
Quan sát phản ứng giữa sắt và khí clo và cho biết:
Hãy cho biết dấu hiệu nhận biết phản ứng xảy ra?
Viết phương trình phản ứng bằng chữ, biết rằng sản phẩm của phản ứng là sắt (III) clorua.
Bài làm
Dấu hiệu nhận biết phản ứng xảy ra: Xuất hiện khói màu nâu đỏ khác với chất ban đầu: Khí clo có màu vàng lục, sắt có màu trắng xám.
Phương trình phản ứng:
Sắt + Clo Sắt(III)Clorua
Tiết 21 – Bài 15Định luật bảo toàn khối lượngTrường THCS Đoàn Thị ĐiểmGiáo viên: Lữ ánh NgọcKiểm tra bài cũCâu 1: Các câu sau đúng hay saia. Phản ứng hóa học là quá trình chuyển đổi trạng thái này thành trạng thái khác.b. Phản ứng hóa học là quá trình chuyển đổi chất này thành chất khác.c. Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các chất phản ứng bị phá vỡ tạo ra liên kết mới giữa các nguyên tử trong phân tử các chất sản phẩm.d. Trong phản ứng hóa học các nguyên tử bị phá vỡ để tạo ra nguyên tử mới.Câu 2: Quan sát phản ứng giữa sắt và khí clo và cho biết: Hãy cho biết dấu hiệu nhận biết phản ứng xảy ra?Viết phương trình phản ứng bằng chữ, biết rằng sản phẩm của phản ứng là sắt (III) clorua.Câu 1: Các câu sau đúng hay saia. Phản ứng hóa học là quá trình chuyển đổi trạng thái này thành trạng thái khác.b. Phản ứng hóa học là quá trình chuyển đổi chất này thành chất khác.c. Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các chất phản ứng bị phá vỡ tạo ra liên kết mới giữa các nguyên tử trong phân tử các chất sản phẩm.d. Trong phản ứng hóa học các nguyên tử bị phá vỡ để tạo ra nguyên tử mới.SĐĐSQuan sát phản ứng giữa sắt và khí clo và cho biết: Hãy cho biết dấu hiệu nhận biết phản ứng xảy ra?Viết phương trình phản ứng bằng chữ, biết rằng sản phẩm của phản ứng là sắt (III) clorua.Bài làmDấu hiệu nhận biết phản ứng xảy ra: Xuất hiện khói màu nâu đỏ khác với chất ban đầu: Khí clo có màu vàng lục, sắt có màu trắng xám.Phương trình phản ứng:Sắt + Clo Sắt(III)CloruaCâu 2Tiết 21 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng1. Thí nghiệmTrước phản ứngĐặc điểm các chất:Khối lượng:Sau phản ứngDấu hiệu phản ứng:Khối lượng:Các chất ở trạng thái trong suốt không màu75,3 gXuất hiện chất rắn màu trắng bari sunfat BaSO475,3 gKết luận:Thảo luận nhóm1. Thí nghiệmThảo luận nhómKết luận:Đã có phản ứng hóa học xảy raPhương trình phản ứngBari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua Khối lượng của các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm không thay đổi2. Định luậtBari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua Giả sử nếu gọi khối lượng mỗi chất là (m) thì ta cóthể viết công thức về khối lượng của phản ứng hóa học này như thế nào?mBari clorua + mNatri sunfat = mBari sunfat + mNatri Cloruamchất phản ứng = mChất sản phẩm Hai nhà khoa học Lômônôxốp ( người Nga ) và Lavoađiê ( người Pháp ) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác , từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng . a. Nội dung Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.b. Giải thíchTrong một phản ứng hóa học, số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi và khối lượng các nguyên tử không đổi, vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn3. áp dụngGiả sử khối lượng của mỗi chất là mA,, mB, mC, mD, công thức về khối lượng viết như thế nào?mA + mB = mC + mDA + B C + DGiả sử có phản ứng3. áp dụngBài tập áp dụngĐốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong không khí thu được 7,1 gam điphotpho pentaoxit.Viết phương trình phản ứng bằng chữTính khối lượng oxi tham gia phản ứngBài làma. Phương trình phản ứng:Photpho + oxi điphotpho pentaoxit b. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:mPhotpho + moxi = mđiphotpho pentaoxitmoxi = mđiphotpho pentaoxit – mphotpho = 7,1 – 3,1 = 4 (g)3. áp dụngTrong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.Ghi nhớĐịnh luật: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.áp dụng: Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.Bài 1: Các câu sau đây đúng hay sai:a) Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.b)Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng chất tham gia phản ứng.c) Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn. d) Trong một phản ứng hóa học số phân tử của các chất được bảo toàn.e) Trong một phản ứng hóa học có (n) chất , nếu biết khối lượng của một chất thì sẽ tính được khối lượng của các chất còn lại.SĐĐSSBài 2: Hãy giải thích tại sao khi nung môt miếng đồngtrong không khí sau phản ứng khối lượng tăng lên?Giải thích: Khi nung nóng miếng Đồng trong khôngkhí Đồng đã tác dụng với Oxi không khí tạo thành chất mới là Đồng (II)oxit làm khối lượng tăng ĐồngKhí Oxi+Đồng(II)oxittoBài tập 3: Canxicacbonat là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hoá học sau:Canxicacbonat Canxioxit + cacbonđioxitBiết răng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140kg Canxioxxit (CaO) và 110kg Cacbonđioxit (CO2)a. Viết biểu thức khối lượng các chất theo phương trình.b. Tính khối lượng Canxicacbonnat trong đá vôi.c. Tính khối lượng chất không tham gia phản ứngBài làmBiểu thức khối lượng các chất:mcanxi cacbonat = mcanxi oxit + mcacbonicb. Khối lượng của canxi cacbonat đã tham gia phản ứng:mcanxi cacbonat = 140 + 110 = 250 (kg)c. Khối lượng chất không tham gia phản ứng:mKPƯ = 280 – 250 = 30 (kg)
File đính kèm:
- dinh luat bao toan khoi luong - hoa 8.ppt