Bài giảng Tiết 21 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 14)

“ Trong một phản ứng hoá học,Tổng khối lượng của các chất Sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất Tham gia”

-Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.

-Sự thay đổi liên kết chỉ liên quan đến electron

-Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên

-Khối lượng của các nguyên tử không đổi

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 21 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 14), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHÒNG GD-ĐT KRÔNGPẮCMÔN:HOÁ HỌC GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:PHẠM NGỌC TẮCĐƠN VỊ :TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ.SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐĂK LĂKBÀI DỰ THI THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ.Lớp:8Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh !Pham Ngoc Tac1KIỂM TRA BÀI CŨ:ĐÁP ÁNTrong 1 phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi gì ? Kết quả như thế nào?Trong 1 phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khácKết quả là chất này biến đổi thành chất khácPham Ngoc Tac2Tiết 21: Bài 15:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGPham Ngoc Tac3Tiết 21: Bài 15:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGNoäi dung baøi hoïc1/ Thí nghiệm:Hãy theo dõi đoạn băng thí nghiệm sau và tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi :1.Có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào?5.Có nhận xét gì về khối lượng của chất tham gia và chất sản phẩm?3.Nêu tên chất tham gia, chất sản phẩm của thí nghiệm2.Viết phương trình chữ của phản ứng4.Nhận xét vị trí của kim cân trước và sau phản ứng?a/ TN:Pham Ngoc Tac4Tiết 21: Bài 15:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGNoäi dung baøi hoïca/ TN:b/ Nhận xét:(SGK)+ Tổng Khối lượng của các chất Tham gia bằng tổng khối lượng các chất Sản phẩmĐáp án:+ Xuất hiện kết tủa màu trắng là Bari sunfat  có phản ứng hóa học xảy ra+ Phương trình chữ của phản ứngBari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + natri cloruaChất tham gia Chất sản phẩm + Khối lượng của chất tham gia và chất sản phẩm bằng nhau+ Vị trí của kim cân trước và sau phản ứng không thay đổi1/ Thí nghiệm:Qua thí nghiệm trên các en có nhận xét gì ?Trong thí nghiệm trên ta thấy tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất tạo thành sau phản ứng.Pham Ngoc Tac5Tiết 21: Bài 15:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGNoäi dung baøi hoïc1/ Thí nghiệm:a/ TN:b/ Nhận xét:(SGK)+ Tổng khối lượng của các chất Tham gia bằng tổng khối lượng các chất Sản phẩmBằng nhiều thí nghiệm như trên,các nhà khoa học đã xây dựng lên Định luật bảo toàn khối lượng.Hãy phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng ?2/ Định luật:* Nội dung:“ Trong một phản ứng hoá học,Tổng khối lượng của các chất Sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất Tham gia”Pham Ngoc Tac6Tiết 21: Bài 15:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGNoäi dung baøi hoïca/ TN:b/ Nhận xét:(SGK)* Nội dung:“ Trong một phản ứng hoá học,Tổng khối lượng của các chất Sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất Tham gia”1/ Thí nghiệm:2/ Định luật:- Hai nhà khoa học Lômônôxốp (người Nga) và Lavoađiê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng. LômônôxốpLavoađiê“ Trong một phản ứng hoá học , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng ”Lômônôxốp (1711-1765)Lavoađiê (1743-1794)ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGPham Ngoc Tac7Tiết 21: Bài 15:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGNoäi dung baøi hoïc* Nội dung:“ Trong một phản ứng hoá học,Tổng khối lượng của các chất Sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất Tham gia”* Giải thích:1/ Thí nghiệm:2/ Định luật:-Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.-Sự thay đổi liên kết chỉ liên quan đến electron-Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên-Khối lượng của các nguyên tử không đổiTỔNG KHỐI LƯỢNG KHÔNG ĐỔI3/ Vận dụng:H2O2H2OTrước phản ứngTrong phản ứngSau phản ứng* Trước P.Ư,những Ng.tử nào liên kết với nhau ? * Sau P.Ư,những Ng.tử nào liên kết với nhau ?* Trong quá trình P.Ư số Ng.tử H và O có giữ nguyên không? * Các Ph. tử trước và sau P.Ư có khác nhau không ?Xét phản ứng giữa khí Hiđro với khí Oxi:Pham Ngoc Tac8Tiết 21: Bài 15:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGNoäi dung baøi hoïc1/ Thí nghiệm:2/ Định luật:3/ Vận dụng:Giả sử có phản ứng: A + B  C + DCông thức về khối lượng:Gọi m là kí hiệu khối lượng. Hãy viết công thức về khối lượng của phản ứng trênmA + mB = mC + mD==> mA = (mC + mD) - mB==> mC = (mA + mB) - mD Pham Ngoc Tac9Tiết 21: Bài 15:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGNoäi dung baøi hoïc1/ Thí nghiệm:2/ Định luật:3/ Vận dụng:Giả sử có phản ứng: A + B  C + DCông thức về khối lượng:mA + mB = mC + mD==> mA = (mC + mD) - mB==> mC = (mA + mB) - mD  Trong phản ứng:Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua m BariClorua + m NatriSunfat = m BariSunfat + m NatrClorua Tổng mchất tham gia Tổng mchất tao thành ==> Công thức về khối lượng:Hãy viết công thức biểu diễn mối quan hệ về khối lượng của các chất trước và sau phản ứng? Áp dụng Trong phản ứng:Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua Cho:m NatriSunfat = 14,2 gm BariSunfat = 23,3 gm NatrClorua = 11,7 g m BariClorua= ? Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua * Ta có phản ứng:m BariClorua + m NatriSunfat = m BariSunfat + m NatrCloruaX g==> X==> X14,2 g( 23,3 g11,7 g )+ + + =23,3 g14,2 g11,7 g20,8 g==-* Công thức khối lượng:Pham Ngoc Tac10 §èt ch¸y hoµn toµn 168 gam S¾t cÇn dïng 64 gam khÝ Oxi. BiÕt s¶n phÈm cña ph¶n øng lµ Oxit s¾t tõa)ViÕt ph­¬ng tr×nh ch÷ cña ph¶n øng.b)TÝnh khèi l­îng cña Oxit s¾t tõ thu ®­îc.a) PT ch÷: s¾t + khÝ oxi oxit s¾t tõBµi gi¶i:b) Theo ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l­îng ta cã: ms¾t + moxi = moxit s¾t tõTãm t¾t:BiÕt:ms¾t = 168gmoxi = 64ga/ViÕt PT ch÷ cña P¦b/moxit s¾t tõ = ?moxit s¾t tõ =168 + 64 = 232 (g)Bài 1:Pham Ngoc Tac11Bài 2:Hãy chọn đáp án đúng:Khi phân hủy 2,17 g thủy ngân oxit HgO thu được 0,16g khí oxi O2 và kim loại thủy ngân. Khối lượng thủy ngân Hg thu được là:A. 2g B.2,01 g C.2,02 g D.2,05 gBPham Ngoc Tac12Giải ô chữGiải ô chữTrò chơiPham Ngoc Tac13Luật chơi* Giải các ô hàng ngang để tìm các chữ cái của ô chìa khóa ( những chữ cái đó được đánh dấu bằng các ô màu hồng )* Khi đoán được ô chìa khóa có thể trả lời luôn Chú ý:+ Các chữ cái trong ô chìa khóa đã được sắp xếp lộn xộn nên cần phải xếp lại thứ tự các chữ cái đóPham Ngoc Tac14HOATRICâu 1.Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác gọi là gì?Câu 2.Vỏ của nguyên tử được tạo bởi loại hạt nào?Câu 3. Có ánh kim, dẫn được điện, nhiệt là tính chất vật lí chung của đơn chất nào?Câu 4.Những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện gọi là gì?Câu 5.Trong hạt nhân nguyên tử, hạt nào không mang điện ?Câu 6.Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử được tính bằng?Câu 7. Hợp chất được chia thành 2 loại là hợp chất Hữu cơ và.?12EELCTRON3KIMLOAI4NGUYÊNTƯ5NƠTRON6ĐƠNICACONBV7ÔƠCILNKƠTOBNAAƯVÔGOHĐây là tên của định luật áp dụng khi một phản ứng hóa học xảy ra, tổng khối lượng các chất không thay đổiILNKƠTOBNAAƯÔGOHILKTOBNAAƯÔOHTOBAONATOBAOOBAOOBAOPham Ngoc Tac15-Học bài-Làm bài 1,2,3 SGK tr-54-Tìm hiểu trước bài mớiPham Ngoc Tac16Baøi hoïc ñaõ Thaân AÙi Kính Chaøo Quyù Thaày Coâ Vaø Caùc EmKrông pắc tháng 12 năm 2010Pham Ngoc Tac17BariClClDiễn biến của phản ứng hóa học:NaNasunfatBariClClNaNasunfatBarisunfatNaNaClClBari cloruaNatri sunfatBari sunfatNatri clorua * Phương trình chữ của phản ứng:Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri cloruaTrước phản ứngTrong quá trình phản ứngSau phản ứng Xét phản ứng của thí nghiệm 1:BarisunfatClClNaNaPham Ngoc Tac18Pham Ngoc Tac19

File đính kèm:

  • pptHoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan