Bài giảng Tiết 21- Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 2)

v“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.

 Viết công thức về khối lượng của phản ứng trong thí nghiệm trên

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 21- Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmTrên đĩa cân A đặt hai cốc (1) và (2) chứa dung dịch bari clorua BaCl2 và dung dịch natri sunfat Na2SO4.Đặt quả cân lên đĩa B cho đến khi cân thăng bằng. Đổ cốc (1) vào cốc (2), rồi lắc cho hai dung dịch trộn lẫn vào nhau. Quan sát: Dấu hiệu của phản ứng, vị trí kim cân trước và sau phản ứng.Nội dung thí nghiệmBiết sau phản ứng tạo ra chất tan mới là natri clorua và chất rắn không tan màu trắng là bari sunfat Hãy viết phương trình chữ của phản ứng.Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua.2. Định luậtTiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmTìm hiểu thí nghiệm để rút ra định luậtBari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua.2. Định luậtTrước và sau khi làm thí nghiệm, kim của cân giữ nguyên vị trí. Có thể suy ra điều gì ?Khi một phản ứng hóa học xảy ra, tổng khối lượng các chất không thay đổi.Hai nhà khoa học: V.Lômônôxôp-người Nga và A.Lavoadiê-người Pháp“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmGiải thích định luậtBari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua.2. Định luật“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nướcHidroHidroHidroHidroOxiOxi Tr­íc ph¶n øng	 Trong qu¸ tr×nh ph¶n øng	 KÕt thóc ph¶n øngTiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmBari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua.2. Định luật“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.3. Áp dụngGiả sử có phản ứng :A + B  C + DGọi mA, mB, mC, mD là khối lượng của mỗi chất.Công thức về khối lượng:mA + mB = mC + mDÁp dụng định luật BTKL Viết công thức về khối lượng của phản ứng trong thí nghiệm trênBari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua.BT1: Cho biÕt: khèi l­îng cña Natri sunfat, Bari sunfat, Natri clorua lÇn l­ît lµ: 14,2g, 23,3g, 11,7g TÝnh: khèi l­îng Bari clorua ®· tham gia ph¶n øng?Hướng dẫn (BaCl2) (Na2SO4) (BaSO4) (NaCl)Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmBari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua.2. Định luật“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.3. Áp dụngGiả sử có phản ứng :A + B  C + DGọi mA, mB, mC, mD là khối lượng của mỗi chất.Công thức về khối lượng:mA + mB = mC + mDÁp dụng định luật BTKLHướng dẫnBT2. Đốt cháy hết 9 gam kim loại magiê Mg trong không khí thu được 15 gam hợp chất Magiê Oxit MgO. Biết rằng Magiê cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxi O2 có trong không khí.a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.b) Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng .b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng:Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmBari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua.2. Định luật“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.3. Áp dụngGiả sử có phản ứng :A + B  C + DGọi mA, mB, mC, mD là khối lượng của mỗi chất.Công thức về khối lượng:mA + mB = mC + mDÁp dụng định luật BTKLBT3: Khi nung nóng 10 gam canxi cacbonat (CaCO3) thu được 7,5 gam canxi oxit( CaO) và thoát ra khí cacbonic.Lượng khí cacbonic thoát ra là:	A. 2 g	 B. 2,5 g	 	C. 3 g	 D. 3,5 gBT4. Cho 13 g kẽm tác dụng với axit clohiđric thu được 27,2 g kẽm clorua và 0,4 g khí hiđro. Khối lượng axit tham gia phản ứng là: A. 14,6 g	 B. 7,3 g C. 14 g	 D. 14,2 gTrong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và chất sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài theo nội dung đã ghi.Làm bài tập 1b,2,3 sgk trang 54.Xem lại kiến thức về lập công thức hoá học, hoá trị của một số nguyên tố.Baøi hoïc ñaõ Cảm ơn quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp

File đính kèm:

  • pptDINH_LUAT_BAO_TOAN_KHOI_LUONG.ppt
Bài giảng liên quan