Bài giảng Tiết 21: Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 20)

Câu 1: Khi phân hủy 2,17g Thủy ngân oxit chỉ thu được 0,16g khí oxi và m (g) Thuỷ ngân . Khối lượng Thủy ngân (m) trong phản ứng này là:

A. 2,00g

 B. 2,01g

C. 2,02g

D. 2,10g

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 21: Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 20), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảngMễN HOÁ HỌClớp 8BTRƯỜNG THCS YấN LÂMNHểM HOÁKIỂM TRA BÀI CŨ Phản ứng hoỏ học là gỡ? Vỡ sao trong phản ứng húa học cú sự biến đổi chất này thành chất khỏc ?Trả lời: Phản ứng hoỏ học là quỏ trỡnh biến đổi từ chất này thành chất khỏc Trong phản ứng húa học liờn kết giữa cỏc nguyờn tử thay đổi làm cho phõn tử này biến đổi thành phõn tử khỏc. Kết quả: Chất này biến đổi thành chất khỏc.Tiết 21: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng1.Thí nghiệm: - Phương trình chữ: Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua2. Định luậta. Nội dung: (sgk/ 53)- Dấu hiệu: Thấy có chất kết tủa màu trắng ( Bari sunfat) xuất hiện. Chất phản ứng: Bari clorua (BaCl2) và Natri sunfat (Na2SO4). Chất sản phẩm: Bari sunfat (BaSO4) và Natri clorua (NaCl).- Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra?* Dụng cụ: 1 cõn điện tử, 1 cốc thuỷ tinh, , 2 ống nghiệm. * Hoỏ chất: - dd Bari clorua ( BaCl2 ) - - dd Natri sunfat (Na2SO4)* Cỏch tiến hành: - Ấn cụng tắc điện để mở cõn - Đặt lờn đĩa cõn 1 cốc TT chứa 2 ống nghiệm đựng dd Bari clorua (BaCl2) và dd Natri sunfat ( Na2SO4). --> Cho biết chỉ số hiển thị trờn cõn . g - Nhấc một ống nghiệm đổ vào ống nghiệm kia rồi đặt trở lại cốc. -->Quan sỏt hiờn tượng thớ nghiệm -->Cho biết chỉ số hiển thị trờn cõn . g* Mục đớch: Kiểm chứng tổng khối lượng của cỏc chất trước khi tham gia phản ứng và sau phản ứng? Hóy cho biết cỏc chất tham gia phản ứng và cỏc sản phẩm của phản ứng này? -Khối lượng của cốc đựng hai ống nghiệm trên bàn cân trước và sau phản ứng như thế nào? Gọi (m) là khối lượng. Hãy viết công thức biểu diễn mối quan hệ về khối lượng của các chất trước và sau phản ứng? mBariCloruamNatriSunfatmBariSunfatmNatriClorua++= Tổng mchất tham gia Tổng mchất sản phẩm Hai nhà khoa học Lômônôxốp (người Nga) và Lavoađiê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng . “ Trong một phản ứng hoá học , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng ”Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng1.Thí nghiệm: 2. Định luật a. Nội dung: (sgk/ 53) b. Giải thích: “Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố không đổi và khối lượng của mỗi nguyên tử không đổi vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn” Bản chất của phản ứng hoá học là gì? Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng có thay đổi không?Khối lượng của mỗi nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không?Vậy định luậtđược giải thích như thế nào?(sgk/53)3. Vận dụngGiả sử cú phản ứng: A + B  C + DmA + mB = mC + mD (1)Từ (1) : mA + mB = mC + mDNếu biết mB , mC, mD thỡ suy ra mA?--> mA = mC + mD - mB * Như vậy, áp dụng ĐLBTKL tính được khối lượng một chất khi biết khối lượng của các chất còn lại.Bariclorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri cloruamBariCloruamNatriSunfatmBariSunfatmNatriClorua++=mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaClBài 1:Trong thớ nghiệm trờn cho Bari clorua BaCl2 tỏc dụng với 14,2 gam Natri sunfat Na2SO4 biết rằng sản phẩm sinh ra là 23,3 gam Bari sunfat: BaSO4 và 11,7 gam Natri clorua: NaCla) Hóy viết PT chữ của phản ứng?b) Hóy viết cụng thức khối lượng của phản ứng ?c) Tớnh khối lượng của Bari clorua phản ứng?Bài giải:Phương trỡnh chữ: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natricloruab) Cụng thức về khối lượng: mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaClc) Ta cú: mBaCl2 = mBaSO4 + mNaCl - mNa2SO4 --> mBaCl2 = (23,3 +11,7) – 14,2= 20,8 (g) Bài 2 : Đốt chỏy hết 9 gam kim loại magiờ Mg trong khụng khớ thu được 15 gam hợp chất Magiờ Oxit MgO.a, Viết PT chữ của phản ứng chỏy trờn?b, Viết cụng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.c, Tớnh khối lượng của khớ oxi đó phản ứng . Giảia, Magie + Oxi  Magie Oxitb, mMg + mO2 = mMgOc, Ta cú: mO2 = mMgO – mMg = 15 – 9 = 6 (g)Bài tập trắc nghiệmCâu 1: Khi phân hủy 2,17g Thủy ngân oxit chỉ thu được 0,16g khí oxi và m (g) Thuỷ ngân . Khối lượng Thủy ngân (m) trong phản ứng này là:A. 2,00g B. 2,01gC. 2,02gD. 2,10g BKết quả:HDVN12345678910111213141516171819202122232425262728293030Bài tập trắc nghiệmCâu 1: Khi phân hủy 2,17g Thủy ngân oxit chỉ thu được 0,16g khí oxi và m (g) Thuỷ ngân . Khối lượng Thủy ngân (m) trong phản ứng này là:A. 2,00g B. 2,01gC. 2,02gD. 2,10g Câu 2: Cho 13g Kẽm tác dụng với dung dịch axit Clohđric thu được 27,2g KẽmClorua và 0,4g khí Hiđro. Khối lượng axit tham gia phản ứng là: A. 14,6gB. 7,3gC. 14gD. 14,2gBAKết quả:Kết quả:HDVN12345678910111213141516171819202122232425262728293030Hãy chọn những câu phát biểu đúng trong các câu sau: A. Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng chất tham gia phản ứng. B. Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất phản ứng bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm. C. Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn. D. Trong một phản ứng hóa học số phân tử của các chất được bảo toàn.HDVNTiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng1.Thí nghiệm: 2. Định luật a. Nội dung: (sgk/ Tr 53) b. Giải thích: (sgk/Tr53) 3. Vận dụngmA + mB = mC + mD (1)♠* Như vậy, áp dụng ĐLBTKL tính được khối lượng một chất khi biết khối lượng của các chất còn lại.Giả sử cú phản ứng: A + B  C + DGhi nhớ1. Nội dung ĐLBTKL.2: Vận dụng: Trong một phản ứng hoá học có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được chất còn lại.Hướng dẫn học ở nhà -Bài tập về nhà: 2,3 ( SGK/54 )15.1, 15.2, 15.3 (SBT/18)- Đọc trước bài: Phương trình hoá học CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUí THẦY Cễ ĐÃ QUAN TÂM ĐẾN DỰCHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

File đính kèm:

  • pptTiet_21_DLBTKL_soan_theo_cach_moi.ppt
Bài giảng liên quan