Bài giảng Tiết 21 - Bài 15 : Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 21)

: Thí nghiệm :

- Tiến hành :

- Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện ? Đã có phản ứng hóa học sảy ra.

- Nhận xét: Trước và sau phản ứng kim của cân vẫn ở vị trí thăng bằng => Tổng

 khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm- Hai nhà khoa học Lômônôxốp (người Nga) và Lavoađiê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 21 - Bài 15 : Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 21), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHềNG GD&ĐT HOÀNG SU PHèTRƯỜNG THCS TÂN TIẾN Chào mừng cỏc Thầy, Cụ và cỏc em đến với tiết học ngày hụm nay !Giỏo viờn : Hà Duy TõnKiểm tra bài cũ Câu hỏi: - Phản ứng hóa học là gì? - Viết phương trình bằng chữ của quá trình sau : Cho dung dịch Bariclorua vào dung dịch Natri sunphát thấy sản phẩm có kết tủa trắng là Bari sun phát và chất khác là Natri clorua . Phương trình chữ:Bariclorua + Natrisunphat Barisunphat + Natriclorua đ - Trả lời: Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học. Chất ban đầu bị biến đổi trong quá trình phản ứng gọi là chất phản ứng ( chất tham gia ), chất mới sinh ra là sản phẩm. Tiết 21 Bài 15 : địNH LUậT BảO TOàN KHốI LượNG 1: Thí nghiệm : - Tiến hành :(?) Đọc nội dung thí nghiệm SGK - 53? TRƯỚC PHẢN ỨNGDung dịch: Bari clorua BaCl2Dung dịch natri sunfat : Na2SO40AB0Dung dịch natri sunfat : Na2SO4SAU PHẢN ỨNG Tiết 21 Bài 15 : địNH LUậT BảO TOàN KHốI LượNG 1: Thí nghiệm :- Tiến hành : - Hiện tượng :(?) Em hãy cho biết hiện tượng sảy ra sau phản ứng ? - Có chất rắn màu trắng xuất hiện.(?) Kết tủa trắng xuất hiện. Vậy em có KL gì từ hiện tượng trên ?  Đã có phản ứng hóa học xảy ra.(?) Em hãy viết phương trình chữ của phản ứng trên? Phương trình chữ: Bari clorua + Natri sunphat  Bari sunphat + Natri clorua? Từ TNo (trước và sau P/ứ) và PT chữ trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng chất tham gia và sản phẩm ?- Nhận xét: Ta thấy trước và sau phản ứng kim của cân vẫn ở vị trí thăng bằng .=> Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm. Tiết 21 Bài 15 : địNH LUậT BảO TOàN KHốI LượNG 1: Thí nghiệm :- Tiến hành : - Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện  Đã có phản ứng hóa học sảy ra.- Nhận xét: Trước và sau phản ứng kim của cân vẫn ở vị trí thăng bằng => Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm. 2: Định luật:- Ta thấy: Trước và sau khi làm thí nghiệm kim của cân giữ nguyên vị trí. Vậy qua đó ta có thể suy ra được điều gì?=> Ta có thể biết được: Khi một phản ứng hóa học sảy ra, tổng khối lượng các chất không thay đổi.- Hai nhà khoa học Lômônôxốp (người Nga) và Lavoađiê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng. * ĐL BTKL:	Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản  phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.Tiết 21 Bài 15 : địNH LUậT BảO TOàN KHốI LượNG 1: Thí nghiệm :- Tiến hành : - Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện  Đã có phản ứng hóa học xảy ra.- Nhận xét: Trước và sau phản ứng kim của cân vẫn ở vị trí thăng bằng => Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm. 2: Định luật:* ĐL BTKL:	Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.? Vì sao khối lượng các chất được bảo toàn trước và sau phản ứng? * Giải thích: Trong phản ứng hoá học : + Diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử (Sự thay đổi này liên quan đến electron). + Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên. + Khối lượng của các nguyên tử không đổi. Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng được bảo toàn.Tiết 21 Bài 15 : địNH LUậT BảO TOàN KHốI LượNG 1: Thí nghiệm :- Tiến hành : - Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện  Đã có phản ứng hóa học sảy ra.- Nhận xét: Trước và sau phản ứng kim của cân vẫn ở vị trí thăng bằng => Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm. 2: Định luật:* ĐL BTKL:	Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.3:áp dụng :Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D. A + B  C + D* Công thức tổng quát về khối lượng: mA + mB = mC + mD hay mA + mB = mChoặc mA = mB + mC - Trong đó: mA , mB , mC , mD là khối lượng của mỗi chất A, B, C và D. - Từ CT TQ ta có: mA = (mC+ mD) - mB mB = (mC+ mD) - mA Tiết 21 Bài 15 : địNH LUậT BảO TOàN KHốI LượNG 1: Thí nghiệm :- Tiến hành : - Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện  Đã có phản ứng hóa học sảy ra.- Nhận xét: Trước và sau phản ứng kim của cân vẫn ở vị trí thăng bằng => Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm. 2: Định luật:* ĐL BTKL:	Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.3: áp dụng : * Công thức tổng quát : mA + mB = mC + mDBài 1: - Hãy giải thích tại sao khi nung môt miếng đồng trong không khí sau phản ứng khối lượng tăng lên?- Viết phương trình phản ứng sảy ra?- Giải thích: Khi nung nóng miếng Đồng trong khôngkhí Đồng đã tác dụng với Oxi không khí tạo thành chất mới là Đồng(II)oxit làm khối lượng tăng .- Phương trình chữ của phản ứng hóa học:Đồng+Khí OxiĐồng(II)oxitto mCu + mO2 = mCuO TIếT 21 : địNH LUậT BảO TOàN KHốI LượNG 1: Thí nghiệm :- Tiến hành : - Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện  Đã có phản ứng hóa học sảy ra.- Nhận xét: Trước và sau phản ứng kim của cân vẫn ở vị trí thăng bằng => Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm. 2: Định luật:* ĐL BTKL:	Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.3: áp dụng : * Công thức tổng quát : mA + mB = mC + mD Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g P trong không khí , ta thu được 7,1 g hợp chất Đi phôtpho penta ôxit ( P2O5).a) Viết phương trình chữ của phản ứng .b) Tính khối lượng ôxi đã tham gia phản ứngGiảia. Phương trình chữ:Photpho +Oxi Đi photphopenta ôxitb. Theo ĐLBTKL ta có :mPhotpho + m Oxi = m Điphotpho pentaoxit => 3,1g + m Oxi = 7,1g=> m Oxi = 7,1g - 3,1g = 4g DẶN DềQua bài này về nhà cỏc em cần học:1. Kiến thức:-Học bài và : + Nắm vững nội dung định luật BTKL + Nắm được công thức dạng tổng quát của định luật. 2. Bài tập:-Làm bài tập 2, 3 sgk /54.-Tìm hiểu thêm: Làm các bài tập cùng dạng trong SBT.3. Chuẩn bị bài sau:-Nội dung khiến thức và bài tập của bài học hôm nay.- Xem trước nội dung bài phương trình hóa học.

File đính kèm:

  • pptTiet_21_hoa_hoc_8.ppt
Bài giảng liên quan