Bài giảng Tiết 21 - Bài 21: Vẽ tranh Đề tài lao động

 

Những bức tranh trên thể hiện nội dung gì ?ở đâu ?

=> Thể hiện nội dung lao động diễn ra trong gia đình, và ngoài xã hội như trong nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp

Bố cục các tranh như thế nào ?

=> Hình vẽ sinh động, bố cục chặt chẽ hợp lý, có đầy đủ mảng chính, mảng phụ

Màu sắc của những bức tranh đó ra sao?

=> Màu sắc hài hòa hoặc rực rỡ, tươi sáng, trầm tùy theo ý thích của người vẽ

 

ppt28 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 3615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 21 - Bài 21: Vẽ tranh Đề tài lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ THĂM DỰ LỚPMôn : Mĩ thuật 8GV : Lê Thị QuyênKIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : “ Các hoạ sĩ bỏ cách vẽ vờn khối, sáng tối trong tranh. Mối quan tâm chủ yếu của họ là việc chọn màu sắc; những mảng màu nguyên sắc gay gắt, những đường viền mạnh bạo, dứt khoát.” Đó là đặc điểm của trường phái hội họa : A :Trường Phái hội họa Ấn Tượng B: Trường Phái hội họa Dã ThúC: Trường phái hội họa Lập Thể SAISAIĐÚNGCâu 2 : Bức tranh sau đây của trường phái hội họa :A: ẤN TƯỢNG B : DÃ THÚ D : LẬP THỂ B : TÂN ẤN TƯỢNG SAI SAI SAI ĐÚNGKIỂM TRA BÀI CŨĐỀ TÀI LAO ĐỘNGTiết 21 : Bài 21 – Vẽ tranhĐỀ TÀI LAO ĐỘNGTiết 21 : Bài 21 – Vẽ tranhI. Tìm và chọn nội dung đề tài :Quan sát các bức tranh và cho biết công việc lao động trong bức tranh ?Học tập Dọn vệ sinh ĐỀ TÀI LAO ĐỘNGTiết 21 : Bài 21 – Vẽ tranhI. Tìm và chọn nội dung đề tàiQuan sát các bức tranh và cho biết công việc lao động trong bức tranh ?Đan áo Đan rổĐỀ TÀI LAO ĐỘNGTiết 21 : Bài 21 – Vẽ tranhI. Tìm và chọn nội dung đề tàiQuan sát các bức tranh và cho biết công việc lao động trong bức tranh ?Cá về Làm gốm ĐỀ TÀI LAO ĐỘNGTiết 21 : Bài 21 – Vẽ tranhI. Tìm và chọn nội dung đề tài- Có những hình thức lao động nào ?Lao động chân tay và lao động trí óc Tranh “Bình minh trên nông trang” của họa sĩ Phan Đức NùngXem tranh vẽ về đề tài lao động“Một buổi cày” của Lưu Công Nhân“Công nhân cơ khí” của Nguyễn Đỗ Cung“Tát nước đồng chiêm” - Trần Văn CẩnNgày mùa Trong gia đìnhĐang rổĐan áo Dệt vảiTrong nhà trườngHọc VẽChăm sóc câyNgoài xã hộiGánh dưa Vắt sữaBán cáDiễn ra ở nhà máy, xí nghiệp,công xưởngCông nhân cơ khí Công nhân dệtNgoài đồng, ở vùng biểnTổ đổi công miền núi của họa sĩ Phan Tích Chù Về nông thôn sản xuất của họa si Ngô Minh Cầu Gặt lúaChuyển cá Giăng lưới Sửa thuyền Cá về Tranh vẽ của HSNhững bức tranh trên thể hiện nội dung gì ?ở đâu ?=> Thể hiện nội dung lao động diễn ra trong gia đình, và ngoài xã hội như trong nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệpBố cục các tranh như thế nào ?=> Hình vẽ sinh động, bố cục chặt chẽ hợp lý, có đầy đủ mảng chính, mảng phụMàu sắc của những bức tranh đó ra sao?=> Màu sắc hài hòa hoặc rực rỡ, tươi sáng, trầm tùy theo ý thích của người vẽ ĐỀ TÀI LAO ĐỘNGTiết 21 : Bài 21 – Vẽ tranhI. Tìm và chọn nội dung đề tài : - Lao động ở gia đình (nấu cơm, chăn nuôi gia súc.) Lao động trong công nghiệp hoặc nông nghiệp ( trong nhà máy hoặc trên đồng ruộng..) Lao động của những người trí thức ( dạy học, nghiên cứu .) Lao động của học sinh ( học tập, trồng cây.)II. Cách vẽ :ĐỀ TÀI LAO ĐỘNGTiết 21 : Bài 21 – Vẽ tranhI. Tìm và chọn nội dung đề tài : II. Cách vẽ :ĐỀ TÀI LAO ĐỘNGTiết 21 : Bài 21 – Vẽ tranhI. Tìm và chọn nội dung đề tài : II. Cách vẽ : Gồm 3 bước : Bước 1 : Tìm bố cục (Tìm mảng chính mảng phụ và vẽ hình vào mảng )Bước 2 : Vẽ hình chi tiết (hoàn chỉnh hình )Bước 3 : Vẽ màu .Bước 1Bước 2Bước 3ĐỀ TÀI LAO ĐỘNGTiết 21 : Bài 21 – Vẽ tranhI. Tìm và chọn nội dung đề tài : II. Cách vẽ : III. Thực hành :Vẽ một bức tranh đề tài lao động.Khổ giấy A4.Màu sắc, bố cục hài hoà hợp lý.V/ Củng cố dặn dò:Chuẩn bị sưu tầm tranh cổ động ở báo và tạp chí.Chuẩn bị trước bài 22-23 : VẼ TRANH CỔ ĐỘNGBÀI HỌC KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHKÍNH CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MỘT NĂM MỚI SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG 

File đính kèm:

  • pptBAI_21_DE_TAI_LAO_DONG.ppt