Bài giảng Tiết 21 - Bài 6: Phương trình hóa học

? Từ hình cân 1 hãy giải thích: Tại sau cân ở bên trái nặng hơn?

? Từ hình cân 2 hãy giải thích: Tại sau cân ở bên phải nặng hơn?

 Vì nguyên tử hiđro ở bên phải nhiều hơn bên trái 2 nguyên tử hiđro.

? Từ hình cân 2 hãy giải thích: Tại sau 2 bên cân lại bằng nhau?

 Vì cả cân ở bên phải và bên trái các nguyên tử điều bằng nhau.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 21 - Bài 6: Phương trình hóa học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 21(bài 16):PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCI. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC:1. Phương trình hóa học:Hãy quan sát hình sau và trả lời các câu hỏi? Từ hình cân 1 hãy giải thích: Tại sau cân ở bên trái nặng hơn? ? Từ hình cân 2 hãy giải thích: Tại sau cân ở bên phải nặng hơn? ? Từ hình cân 2 hãy giải thích: Tại sau 2 bên cân lại bằng nhau? ? Từ hình cân 1 hãy giải thích: Tại sau cân ở bên trái nặng hơn? ? Từ hình cân 2 hãy giải thích: Tại sau cân ở bên phải nặng hơn? ? Từ hình cân 2 hãy giải thích: Tại sau 2 bên cân lại bằng nhau?  Tại vì nguyên tử oxi ở bên trái nhiều hơn bên phải 1 nguyên tử.  Vì nguyên tử hiđro ở bên phải nhiều hơn bên trái 2 nguyên tử hiđro. Vì cả cân ở bên phải và bên trái các nguyên tử điều bằng nhau.oHoHHHooHHoHHoH2 + O2 => H2OoHHH2 + O2 => H2O2oHHooHHoHHHHH2 + O2 => H2O222. Các bước lập phương trình hóa học:? Có mấy bước lập phương trình hóa học? Có 3 bước lập phương trình hóa học:Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức của các chất phản ứng và các chất sản phẩmBước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.Bước 3: Viết phương trình hóa họcBước 1: Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức của các chất phản ứng và các chất sản phẩm.Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.Bước 3: Viết phương trình hóa họcVí dụ: Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit(Al2O3). Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.	Phương trình bằng chữ: Nhôm + khí oxi => Nhôm oxitAl+O2Al2O3	Al+O2Al2O3243	Al+O2Al2O3243Lưu ý: Không viết 6O trong phương trình hóa học, vì khí oxi ở dạng phân tử là O2. Nếu ta muốn biểu diễn 6O thì ta viết là:3O2 Viết hệ số cao bằng kí hiệu: 4Al. Không nên viết là 4Al hoặc là 4Al.Nếu trong công thức có nhóm nguyên tử, thí dụ nhóm (OH), nhóm (SO4) thì coi cá nhóm như một đơn vị cân bằng.Thí dụ:Na2CO3 + Ca(OH)2	 CaCO3 + NaOH	 2

File đính kèm:

  • ppt21.ppt
Bài giảng liên quan