Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 40)

 Biết hai chất mới sinh ra là Bari sunfat và Natri clorua. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trong thí nghiệm trên ?

Trả lời : Phương trình chữ của phản ứng:

Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 40), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG CÁC THAØY CÔ VEÀ DỰ GIỜ THĂM LỚPTRƯỜNG THCS NGUYEÃN ÑÖÙC CAÛNHHUYỆN EAKAR – TỈNH ÑAÉC LAÉCBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HOÁ HỌC LỚP 8THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI Giáo viên : ÑOAØN TRUNG HIEÁUKIỂM TRA BÀI CŨ Trong phản ứng hóa học nguyên nhân nào làm cho chất bị biến đổi ?Đáp aùn: 	Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác ( Chất này biến đổi thành chất khác )Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1, THÍ NGHIỆM: TRƯỚC PHẢN ỨNGDung dịch: Bari clorua BaCl2Dung dịch natri sunfat : Na2SO40ABTiết 21 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1, THÍ NGHIỆM:0Dung dịch natri sunfat : Na2SO4SAU PHẢN ỨNGSAU PHẢN ỨNG Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ? Em có nhận xét gì về vị trí của kim cân trước và sau phản ứng ?.Trả lời :	Dấu hiệu cho thấy phản ứng hóa học xảy ra là có chất màu trắng xuất hiện. 	Trước và sau phản ứng vị trí kim cân không thay đổi.Trả lời : Phương trình chữ của phản ứng:Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua Biết hai chất mới sinh ra là Bari sunfat và Natri clorua. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trong thí nghiệm trên ?Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1, Thí nghiệm Kim cân trước và sau phản ứng không thay đổi chứng tỏ điều gì ? Kim cân trước và sau phản ứng không thay đổi chứng tỏ khối lượng các chất sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng.2, ĐỊNH LUẬT: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”a, Phát biểu:b, Giải thích :Tiết : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1, Thí nghiệm:  Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri cloruaHHHOOH Quan sát sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí oxi và khí hidroHHHHOO Quan sát sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí oxi và khí hidroHHOOHH Quan sát sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí oxi và khí hidroHOHHHO Quan sát sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí oxi và khí hidroHHOOHH Quan sát sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí oxi và khí hidro Trong phản ứng hoá học chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi ,còn số lượng nguyên tử không thay đổi nên khối lượng được bảo toàn.  Công thức khối lượng của thí nghiệm :mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaClTrong thí nghiệm trên biết rằng sản phẩm sinh ra là BaSO4 và NaCl nếu gọi m là khối lượng Hãy viết công thức khối lượng của phản ứng trong thí nghiệm trên ?3, Áp dụng Giả sử : A và B là hai chất phản ứng. C và D là hai chất sản phẩm. Gọi m lần lượt là khối lượng của A, B, C, D. Vieát Công thức về khối lượng:	mA + mB = mC + mDBiết: mA, mC, mD tìm mB?  mB = (mC + mD) - mANeáu trong moät phaûn öùng coù (n) chaát keå caû chaát phaûn öùng vaø saûn phaåm . Neáu bieát khoái löôïng cuûa (n-1)chaát coù tìm ñöôïc khoái löôïng cuûa chaát coøn laïi khoâng ? Tóm lại : Theo công thức về khối lượng: Trong một phản ứng có ( n ) chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm nếu biết ( n – 1 ) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.1, ĐỊNH LUẬT: 	“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.2, ÁP DỤNG:	Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm nếu biết ( n – 1 ) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.KẾT LUẬN:Bài tập:  1, Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, Biết khối lượng của Natri sunfat Na2SO4 là 14,2 gam, Khối lượng của các sản phẩm Bari sunfat BaSO4 là 23,3 gam, Natri Clorua NaCl là 11,7 gam. Hãy tính khối lượng của Bariclorua đã phản ứng ?Giải :Ta có : mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl x g 14,2 g 23,3 g 11,7 gx + 14,2 = 23,3 + 11,7 → x = ( 23,3 + 11,7 ) – 14,2 = 20,8 g2, Đốt cháy hết 9 gam kim loại magiê Mg trong không khí thu được 15 gam hợp chất Magiê Oxit MgO. Biết rằng Magiê cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxi O2 có trong không khí.a, Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.b, Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng .Đáp án :a, mMg + mO2 = m MgO.b, Gọi x là khối lượng của khí oxi, ta có:	9 + x = 15  x = 15 – 9 = 6 gamBài tập3:Cho kim loại kẽm(Zn)tác dụng với axitclo hiđric (HCl)sản phẩm tạo ra là kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđrô(H2).a. Viết công thức khối lượng của phản ứng trên.b. Cho biết khối lượng kẽmlà 6,5g axitclohiđriclà 7,3g kẽm clorua là 13,6g.Hãy tính khối lượng hiđrô sinh ra.GIẢIa. mZn+mHCl=mZnCl2 	+mH2b. mH2= (mZn +mHCl) - mZnCl2 mH2=( 6,5+7,3) -13,6 = 13,8 -13,6 = 0,2 gBài tập 4:Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi,khi nung đá vôi xaûy ra phản ứng hoá học sau:Canxi cacbonat Canxi oxit + cacbon dioxitBiết rằng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140 kg canxi oxit (CaO) và 110 kg cacbon dioxit (CO2)a/ Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng?b/ Tính khối lượng canxi cacbonat có trong đá vôi?c/ Tính khối lượng chất không tham gia phản ứng?Giải: a/ mCaCO3 = mCaO + mCO2b/ Khối lượng canxi cacbonat đã phản ứng: mCaCO3 =140+110 = 250kg c/ Khối lượng chất không tham gia phản ứng:m KTG = 280 – 250 = 30kgHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học bài theo nội dung đã ghi. Làm bài tập 15.1 ,15. 2,15.3 saùch baøi taäp trang 18. Xem lại kiến thức về lập công thức hoá học, hoá trị của một số nguyên tố.

File đính kèm:

  • pptDinh_luat_BTKL.ppt
Bài giảng liên quan