Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 43)

1.Thí nghiệm

*Phương trình chữ của phản ứng:

Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 43), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tr­êng thcs NGUYÔN HIÒNNg­êi thùc hiÖn: GV Hoµng §×nh TuÊnTRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀNGV: phanthithuthanhGV: PhanthithuThanhTHCS Nguyễn HiềnTRÖÔØNG THCS NGUYEÃN HIEÀNLa-voa-diê (1743-1794)Lô-mônô-xôp (1711-1765) Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng.TiÕt 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1.Thí nghiệm	TRƯỚC PHẢN ỨNGDung dịch: Bari clorua BaCl2Dung dịch natri sunfat : Na2SO40ABQuan sát thí nghiệm sau:0Dung dịch natri sunfat : Na2SO4SAU PHẢN ỨNGQuan sát thí nghiệm sau:* Có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào?	Trả lời câu hỏi : * Có phản ứng hóa học xảy ra. 	+ Biết sau phản ứng tạo ra hai chất mới là: Bari sunfat và Natri clorua. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng?	*Phương trình chữ của phản ứng:Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua- Dấu hiệu: Có chất rắn màu trắng xuất hiện, đó là bari sunfat(BaSO4), chất này không tan.* Tổng khối lượng của các chất tham gia và tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng nhau.Vị trí của kim cân trước và sau phản ứng có thay đổi không? * Kim cân giữ nguyên vị trí cân bằngTrả lời câu hỏi 2. Có nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của chất sản phẩm?1.Thí nghiệm*Phương trình chữ của phản ứng:Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri cloruaTiÕt 21: ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l­îng	TiÕt 21: ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l­îng1.Thí nghiệm2. Định luật: a. Nội dung: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.- Phương trình chữ của phản ứng:Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua* Trong phản ứng hoá học, chất biến đổi nhưng tại sao khối lượng không thay đổi ?BariClClNaNasunfatBariClClNaNasunfatBarisunfatNaNaClClBari cloruaNatri sunfatBarisunfatNatricloruaTrong quá trình phản ứngSau phản ứng Trước phản ứngDiễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat(Na2SO4 ) và Bari clorua(BaCl2 )BariClClNaNasunfatBariClClNaNasunfatBarisunfatNaNaClClBari cloruaNatri sunfatBarisunfatNatricloruaTrong quá trình phản ứngSau phản ứng Trước phản ứngDiễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat(Na2SO4) và Bari clorua(BaCl2)Trả lời câu hỏi: - Bản chất của phản ứng hoá học là gì?- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng có thay đổi không?- Khối lượng của mỗi nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không?Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên. Khối lượng của các nguyên tử không thay đổiTiÕt 21: ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l­îng1.Thí nghiệm	2. Định luật: a. Nội dung: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. b. Giải thích: Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi. Vì vậy, tổng khối lượng các chất được bảo toàn.3.Áp dụng: - Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D 	 PT : A + B  C + D - Trong đó: mA, mB, mC, mD lần lượt là khối lượng của các chất A, B, C, D. - Theo ĐLBTKL ta có:mA+	mB = 	mC+	mD Như vậy : Trong một phản ứng hóa học có (n) chất (chất tham gia và chất sản phẩm) biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.PT : A + B  C + DTa có: mA + mB = mC +mD mA= (mC+	mD) - mB mC = (mA+mB )- mDBari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua (BaCl2) (Na2SO4) (BaSO4) (NaCl) Viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng.Ta có : mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl Đốt cháy sắt cần dùng 64 gam khí oxi. Thu được sản phẩm là oxit sắt từ nặng 232 gam a)Viết phương trình chữ của phản ứng. b)Tính khối lượng của sắt đã dùng.a)PTch÷: s¾t + khÝ oxi  oxit s¾t tõb) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: msắt + m oxi = moxit sắt từTóm tắt:Biết: moxit sắt từ =232gmoxi = 64ga/ Viết PT chữ của PƯb/ msắt = ? gVËy khèi l­îng cña s¾t cần dùng lµ 168 gm s¾t = 232 - 64 = 168(g)* Áp dụng:msắt = moxit sắt từ - moxi BÀI TẬP1. Nung 84 kg magie cacbonat, thu được magie oxit và 44 kg khí cacbonic. Khối lượng magie oxit được tạo thành là:	 A. 128 kg B. 84 kg C. 44 kgD. 40 kg	D2. Cho 10,6 g natricacbonat tác dụng với dung dịch axit clo hidric thu được 11,7g natri clorua 1,8 g nước và 4,4g cacbonic. Khối lượng axit tham gia phản ứng là:A. 20,6gB. 7,3gC. 15gD. 14,6gĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGBiết n-1 chất , tính được m chất còn lạimC = (mA+mB )- mD Tổng mtham gia= Tổng msản phẩmSố nguyên tử không đổi, khối lượng các nguyên tử không đổiDẶN DÒ:Học bàiLàm bài tập 1, 2, 3 sgk/54Đọc trước bài phương trình hoá họcBÀI HỌC Đà KẾT THÚC 

File đính kèm:

  • ppttiet 21 dinh luat bao toan khoi luong.ppt
Bài giảng liên quan