Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 44)

N/xét: tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ứng bằng nhau

-Ban đầu: + dung dịch Bari clorua và dung dịch Natri sunfat đều là chất lỏng không màu

-Sau khi đổ ống nghiệm (1) vào ống nghiệm (2): +xuất hiện chất rắn màu trắng,ch?ng t? di?u gỡ ?

+Kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng, chứng tỏ điều gì ?

 Chứng tỏ tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ứng bằng nhau.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 44), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỒNG SƠNHOÁ HỌC LỚP 8Giỏo viờn : Trần Lờ QuõnKiểm tra bài cũ:Em hãy chọn những từ, cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:1. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra là có  xuất hiện với những tính chất khác với chất ban đầu, như: màu sắc, trạng thái, mùi, sự toả nhiệt hay phát sáng.2. Trong phản ứng hoá học chỉ có  giữa các nguyên tử thay đổi làm cho  biến đổi thành phân tử khác, còn số lượng và khối lượng các nguyên tử của mỗi nguyên tốchất mớiliên kếtphân tử nàyKhông thay đổitiết 21: định luậtTiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. THÍ NGHIỆMTRƯỚC PHẢN ỨNGDung dịch: Bariclorua BaCl2Dung dịch natri sunfat : Na2SO40ABTiết 21 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1, THÍ NGHIỆM0Dung dịch natri sunfat : Na2SO4SAU PHẢN ỨNG1 – Thí nghiệm:tiết 21: định luật bảo toàn khối lượng -Sau khi đổ ống nghiệm (1) vào ống nghiệm (2): +xuất hiện chất rắn màu trắng,chứng tỏ điều gỡ ?Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua1 – Thí nghiệm:-Ban đầu: + dung dịch Bari clorua và dung dịch Natri sunfat đều là chất lỏng không màu +Kim cân ở vị trí thăng bằng+Kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng, chứng tỏ điều gì ?Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua Chứng tỏ PƯHH đã xảy ra. Chứng tỏ tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ứng bằng nhau. N/xét: tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ứng bằng nhau1 – Thí nghiệm:tiết 21: định luật bảo toàn khối lượng Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri cloruaHai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga, 1711 -1765) và La-voa-die (người Pháp, 1743 -1794) đã tiến hành độc lập với những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.N/xét: tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ứng bằng nhau1 – Thí nghiệm:tiết 21: định luật bảo toàn khối lượng Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua2 - Định luật:“Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”2 - Định luật:a.Nội dung: N/xét: tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ứng bằng nhauCác chất tham gia Các chất sản phẩmTổng khối lượng các chất tham gia=Tổng khối lượng các chất sản phẩm1 – Thí nghiệm:tiết 21: định luật bảo toàn khối lượng Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua2 - Định luật:2 - Định luật:a.Nội dung: b.Giải thích: N/xét: tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ứng bằng nhauHidroHidroHidroHidroOxiOxi Trước phản ứng	 Trong quá trình phản ứng	 Kết thúc phản ứngBản chất của phản ứng hoá học là gì?Xét phản ứng hoá học giữa khí hiđrô với khí oxi1 – Thí nghiệm:tiết 21: định luật bảo toàn khối lượng Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua2 - Định luật:2 - Định luật:a.Nội dung: b.Giải thích: Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. Sự thay đổi này chỉ liên quan tới các electron, còn số lượng nguyên tử và khối lượng mỗi nguyên tử không thay đổi, vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn.SGK T53N/xét: tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ứng bằng nhau1-Thí nghiệm:tiết 21: định luật bảo toàn khối lượng Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat+Natri clorua2-Định luật:SGK T533-áp dụng:Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D PT : A + B  C + D Viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng trên? mA + mB = mC + mDPT:A + B  C + DmA+mB = mC+mDTheo ĐLBTKL ta có:(Trong đó: mA, mB, mC, mD lần lượt là khối lượng của các chất A, B, C, D)N/xét: tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ứng bằng nhau3-áp dụng:1-Thí nghiệm:tiết 21: định luật bảo toàn khối lượng Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat+Natri clorua2-Định luật:SGK T533-áp dụng: Viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng trên?PT:A + B  C + DmA+mB = mC+mDTheo ĐLBTKL ta có:(Trong đó: mA, mB, mC, mD lần lượt là khối lượng của các chất A, B, C, D)Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri cloruaN/xét: tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ứng bằng nhau1-Thí nghiệm:tiết 21: định luật bảo toàn khối lượng Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat+Natri clorua2-Định luật:SGK T533-áp dụng:PT:A + B  C + DmA+mB = mC+mDTheo ĐLBTKL ta có:(Trong đó: mA, mB, mC, mD lần lượt là khối lượng của các chất A, B, C, D)Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri cloruaTheo ĐLBTKL ta có: mBari clorua + m Natri sunfat = mBari sunfat + mNatri cloruaBT: Cho biết: khối lượng của Natri sunfat, Bari sunfat, Natri clorua lần lượt là: 14,2g, 23,3g, 11,7g Tính: khối lượng Bari clorua đã tham gia phản ứng?N/xét: tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ứng bằng nhau Gọi a, b, c là khối lượng đó biết của 3 chất x là khối lượng của chất chưa biết ta cú :	x + a = b + c. _ Hóy tỡm x ? x = ( b + c ) – a.Giải :Ta cú : mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl x g 14,2 g 23,3 g 11,7 gx + 14,2 = 23,3 + 11,7 → x = ( 23,3 + 11,7 ) – 14,2 = 20,8 g1-Thí nghiệm:tiết 21: định luật bảo toàn khối lượng Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat+Natri clorua2-Định luật:SGK T533-áp dụng:PT:A + B  C + DmA+mB = mC+mDTheo ĐLBTKL ta có:(Trong đó: mA, mB, mC, mD lần lượt là khối lượng của các chất A, B, C, D)Bài tập: Đốt cháy hoàn toàn 168 gam sắt cần dùng 64 gam khí oxi. Biết sản phẩm của phản ứng này là oxit sắt từa)Viết phương trình chữ của phản ứng.b)Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được.N/xét: tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ứng bằng nhautiết 21: định luật bảo toàn khối lượng Bài tập: Đốt cháy hoàn toàn 168 gam sắt cần dùng 64 gam khí oxi. Biết sản phẩm của phản ứng là oxit sắt từa)Viết phương trình chữ của phản ứng.b)Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được.a) PT chữ: sắt + khí oxi oxit sắt từBài giải:b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: msắt + moxi = moxit sắt từTóm tắt:Biết:msắt = 168gmoxi = 64ga/Viết PT chữ của PƯb/moxit sắt từ = ?Vậy khối lượng của oxit sắt từ tạo thành là 232 gammoxit sắt từ =168 + 64 = 232 (g)2, Đốt chỏy hết 9 gam kim loại magiờ Mg trong khụng khớ thu được 15 gam hợp chất Magiờ Oxit MgO. Biết rằng Magiờ chỏy là xảy ra phản ứng với khớ Oxi O2 cú trong khụng khớ.a, Viết cụng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.b, Tớnh khối lượng của khớ oxi đó phản ứng .Đỏp ỏn :a, mMg + mO2 = m MgO.b, Gọi x là khối lượng của khớ oxi, ta cú:	9 + x = 15  x = 15 – 9 = 6 gamHướng dẫn về nhàLàm lại các bài tập trong SGK, vận dụng thành thạo định luật bảo toàn khối lượng trong giải toán Hóa học.Học thuộc các nội dung đã học Học thuộc phần ghi nhớ SGK. Đọc trước bài 16. Sơ đồ phản ứng: O2 + H2 H2O đó tuõn theo định luật bảo toàn khối lượng chưa? Vỡ sao?Phương trỡnh chữ của phản ứng:ễxi + Hyđrụ Nước Sơ đồ phản ứng:O2 + H2 H2OTiết học đến đây là kết thúc

File đính kèm:

  • pptDinh_luat_btkl.ppt
Bài giảng liên quan