Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 60)

Chất tham gia: Bari clorua, Natri sunfat

Chất tạo thành: Bari sunfat, Natri clorua

Phương trình chữ của phản ứng

Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 60), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GV thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ HßaKIỂM TRA BÀI CŨLàm thế nào để nhận biết có phản ứng học học xảy ra? Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra là có chất mới xuất hiện với những thay đổi về tính chất: màu sắc, trạng thái, mùi, sự toả nhiệt hay phát sáng.Trước phản ứngPhản ứngSau phản ứngTIẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGI . Thí nghiệm II. Định luậtIII. Áp dụngTIẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGI – Thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành với những hoá chất nào ?Tiến hành thí nghiệm giữa Bari clorua và natri sunfat. Bước 2: Đổ cốc (1) Natri sunfat vào cốc (2) Bari clorua, ghi lại: Hiện tượng quan sát được Cân nặngI– Thí nghiệm:Bước 1:- Cho 2 đến 5 ml dung dịch Natri sunfat vào cốc (1) rồi ghi lại màu sắc, trạng thái- Cho 2 đến 5 ml dung dịch Bari clorua vào cốc (2) rồi ghi lại màu sắc, trạng thái-Đặt 2 cốc có hóa chất lên cân, ghi lại kết quảTiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGI– Thí nghiệm:Đặc điểm (màu sắc, trạng thái)Trước thí nghiệm- dd Natri sunfat :- dd Bari clorua: - Cân nặng của 2 dd: Hiện tượng quan sát được sau TNHiện tượng:- Cân nặng :Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGchất lỏng,không màuchất lỏng,không màuxuất hiện chất rắn màu trắngChất tham gia: Bari clorua, Natri sunfat Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua I– Thí nghiệm:Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGChất tạo thành: Bari sunfat, Natri clorua Phương trình chữ của phản ứng I– Thí nghiệm:Đặc điểm (màu sắc, trạng thái)Trước thí nghiệm- dd Natri sunfat :- dd Bari clorua: - Cân nặng của 2 dd: ..Hiện tượng quan sát được sau TNHiện tượng:- Cân nặng : Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGchất lỏng,không màuchất lỏng,không màuxuất hiên chất rắn màu trắng Hai nhµ khoa häc L«m«n«xèp (ng­êi Nga) vµ Lavoadiª (ng­êi Ph¸p) ®· tiÕn hµnh ®éc lËp víi nhau những thÝ nghiÖm ®­îc c©n ®o chÝnh x¸c, tõ ®ã ph¸t hiÖn ra ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l­îng . Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGII. Định luật:Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứngTiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGTrước phản ứngPhản ứngSau phản ứngmA+	mB = 	mC+	mDIII -Áp dụng:Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGGiả sử có chất tham gia là : A, B chất sản phẩm: C, DPT : A + B  C + D- Biểu thứcBài 2 (SGK-T54): Trong thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat Na2SO4 là 14,2g, khối lượng của các sản phẩm bari sunfat BaSO4 và natri clorua NaCl theo thứ tự là 23,3g và 11,7g.Tính khối lượng của Bari clorua BaCl2 phản ứng ?Bài 2 (SGK-T54): Trong thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat Na2SO4 là 14,2g, khối lượng của các sản phẩm bari sunfat BaSO4 và natri clorua NaCl theo thứ tự là 23,3g và 11,7g.Tính khối lượng của Bari clorua BaCl2 phản ứng ? Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri cloruaBài giải: mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl + 14,2 = 23,3 + 11,7 = (23,3 +11,7) – 14,2 = 20,8(g)(BaCl2 )(Na2SO4 )(BaSO4 )(NaCl )Các bước để giải bài toán tính theo định luật bảo toàn khối lượng:Bước 1: Viết phương trình chữ Bước 2: Viết công thức về khối lượngBước 3: Thay số và tính khối lượng chưa biếtBài 3 (SGK-T54): Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng Bài giảiBước 1: Viết phương trình chữ: Bước 2: Viết công thức về khối lượng:Bước 3: Thay số và tính khối lượng chưa biết:Magie + Oxi  Magie oxit(Mg)(O2 )(MgO)Bài 3 (SGK-T54): Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng Hãy giải thích vì saoa/Khi cho kẽm Zn vào dd axít clohiđric HCl thấy khối lượng giảm.Ta có phương trình của PƯHH sau: Kẽm + Axit clohiđric  Kẽm clorua + Khí Hiđrob/ Khi nung nóng miếng đồng trong không khí(có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên. Bài tập 1123ABCBiết rằng axit clohiđric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra. Một cốc đựng dd axit clohiđric(1) và cục đá vôi(2)(thành phần chính là canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ 2 đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí thăng bằng. Bỏ cục đá vôi vào dd axit cloiđric. Sau một thời gian phản ứng,cân sẽ ở vị trí nào: A,B hay C? Giải thích.Bài tập 2Các câu sau đây đúng hay sai:Trong một phản ứng hóa học có: a) Tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.b) Tổng khối lượng của các chất sản phẩm có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.c) Số nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn. d) Số phân tử của các chất được bảo toàn.e) Có (n) chất , nếu biết khối lượng của một chất thì sẽ tính được khối lượng của các chất còn lại.§S§SSH­íng dÉn vÒ nhµ- Lµm l¹i c¸c bµi tËp trong SGK- Häc thuéc c¸c néi dung ®· häc §äc tr­íc bµi 16. Sơ đồ phản ứng: O2 + H2 H2O đã tuân theo định luật bảo toàn khối lượng chưa? Vì sao?Phương trình chữ của phản ứng:Oxi + Hyđro Nước Sơ đồ phản ứng:O2 + H2 H2OTiÕt häc ®Õn ®©y lµ kÕt thócChóc quý thÇy c« m¹nh khoÎ h¹nh phóc thµnh ®¹t

File đính kèm:

  • pptHoa_hoc_8_bai_Dinh_luat_bao_toan_khoi_luong.ppt
Bài giảng liên quan