Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hoá học (tiết 29)

 

Nhôm + oxi Nhơm ôxít( Gồm Al(III) và O(II)

 : Al + O2 Al2O3

 ?: Al + O2 Al2O3

Để số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau ta giữ nguyên CTHH và chỉ thêm hệ số trước CTHH.

 Hệ số =BSCNN của nguyên tử A : Chỉ số của nguyên tử A

 

pptx8 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hoá học (tiết 29), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chµo mõng quý thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinhvỊ dù tiÕt chuyên đềM«n ho¸ häc 8 Sở GDĐT Tỉnh BRVT. Phòng GD Huyện Tân thành. Trường THCS Phước Hòa-Tổ Hoá Sinh Lớp 8a 3-GV nguyễn thị Mai TrangHãy viết phương trình chữ của phản ứng hóa học giữa khí hiđrô và khí Oxi tạo ra nước .Thay tên các chất bằng công thức hóa học để được sơ đồ của phản ứngH2O2 H2O Khí hiđrôKhí ôxyNước+Hãy cho biết số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng.Trước phản ứngSau phản ứng2H, 2O2H, 1OTiết: 22 bài 16PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌCSơ đồ phản ứngSố nguyên tử H và O trước phản ứngSố nguyên tử H và O sau phản ứngH2 + O2 ------ H2OH2 + O2 ------ 2H2O2H2 + O2 2H2O2H,2O2H,1O2H,2O4H,2O4H,2O4H,2O123Ví dụ: Lập phương trình hĩa học của phản ứng cĩ phương trình chữ sau:Nhơm + Ơxi Nhơm Ơxít( Gồm Al(III) và O(II)Sơ đồ phản ứng: Al + O2 Al2O3 Cân bằng nguyên tử: Al + O2 Al2O3	234Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước PƯSố nguyên tử của mỗi nguyên tố sau PƯBSCNNNT cân bằng trướcChưa cân bằng Vấn đề đặt ra là cân bằng bắt đầu từ nguyên tử của nguyên tố nào?Quan sát sơ đồ. Hãy nêu số nguyên tử của các chất trước và sau phản ứng vào bảng.Cân bằng1 Al2 O2 Al3 OTa thấy số nguyên tử O trước và sau phản ứng nhiều hơn số nguyên tử của Al nên ta bắt đầu cân bằng từ nguyên tử OOTìm BSCNN của nguyên tử cân bằng trước=6 Phương trình hĩa học:	 4Al + 3O2 2Al2O36 O6O4Al4Al t0b. Nêu các bước lập phương trình hĩa học.Để số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau ta giữ nguyên CTHH và chỉ thêm hệ số trước CTHH. Hệ số =BSCNN của nguyên tử A : Chỉ số của nguyên tử ALƯU Ý KHI LẬP PTHH :-Giữ nguyên CTHH.Tìm hệ số thích hợp đặt trước các CTHH. Hệ số = BSCNN : Chỉ số. Viết hệ số phải cao bằng kí hiệu. Thường bắt đầu cân bằng từ nguyên tố hay nhóm nguyên tử nào có số nguyên tử hay nhóm nguyên tử trước và sau phản ứng nhiều nhất và số nguyên tử hay nhóm nguyên tử này không bằng nhau. Số nguyên tử = chỉ số × hệ số.Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử như nhóm( OH, CO3, SO4, PO4, NO3 thì coi cả nhóm như 1 đơn vị cân bằngIIIIIĐÁP ÁN: 2 Al + 3Cl2 2AlCl3 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2 4P + 5O2 2P2O53Ca(OH)2 + 2Al(NO3)3 3 Ca(NO3)2 + 2Al(OH)3 N2 + 3H2 2NH3 Fe2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 2Fe(OH)3 + 3CaSO 4 1. Lưu huỳnh tác dụng với khí oxi tạo ra khí sunfurơ SO2 có mùi hắc. Phương trình hoá học là:S + 2O  SO2ĐÚNGSAI2. Nước bị phân huỷ tạo thành khí hiđrô và khí oxi. Phương trình hoá học là: 2H2O  2H2 + O2ĐÚNGSAI3, Để điều chế hiđro clorua HCl người ta cho khí hiđro tác dụng với khí clo. Ta có phương trình hoá học là:2HCl  H2 + Cl2ĐÚNGSAI10 điểmSai råiSai råiSai råi10 điểm!10 điểm!4. Cho cacbon tác dụng với oxi ta thu được khí cácbonic CO2.. Phương trình hoá học là:C + O2 CO2ĐÚNGSAISai råi10 điểm!ĐÚNGSAISai råi10 điểm!5. Sắt tác dụng với axitclohiđric HCl thu được sắt (II) clorua FeCl2 và khí hiđrô. Phương trình hoá học là:Fe + 2HCl  FeCl2 + H28HƯỚNG DẪN VỀ NHÀChọn hệ số và CTHH thích hợp điền vào những chỗ có dấu hỏi trong các phươ ng trình hoá học:a. ?Cu + ? → 2CuOb. Zn + ?HCl → ZnCl2 + H2c. CaO + ? HNO3 → Ca(NO3)2 + ?

File đính kèm:

  • pptxphuong_trinh_hoa_hoc_chuyen_de.pptx
Bài giảng liên quan