Bài giảng Tiết 22: Bài 16: Phương trình hóa học (tiết 31)

Ưu tiên cân bằng nguyên tố có số nguyên tử lớn nhất.

 VD: Fe + O2 - - - > Fe3O4

+ Nếu chỉ số bên chẳn, bên lẻ: Thêm hệ số 2 trước CTHH chứa nguyên tố có số nguyên tử lẻ.

 VD: Al + O2 - - - > Al2O3

+ Nếu 2 nguyên tố khác nhau cùng nằm trong một CTHH mà vế bên kia lại có chỉ số chẳn lẻ: Thêm hệ số 2 trước CTHH chứa nguyên tố có số nguyên tử lẻ.

 VD: Al + HCl - - - > AlCl3 + H2

2. Ưu tiên cân bằng theo nhóm nguyên tử.

+ Cả 2 vế có nhóm: Cân bằng theo nhóm.

 VD: Al + Cu(NO3)2 - - - > Al(NO3)3 + Cu

+ Một vế có nhóm và 1 vế không có nhóm: Cân bằng theo nguyên tố đầu nhóm.

 VD: P2O5 + H2O - - - > H3PO4

 

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 22: Bài 16: Phương trình hóa học (tiết 31), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
2011 -2012LỚP 8A3Trường THCS Tân ChâuHóa họcKiểm tra bài cũ:(?) Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng.Áp dụng: Tính khối lượng khí oxi cần dùng khi đốt 24g cacbon sinh ra 88g khí cacbonđioxit? * Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học	VD: Cacbon + Oxi  Cacbonđioxit C + O2 CO2(?) Phương trình hóa học dùng để làm gì?Tiết 22: Bài PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCCó PT chữ: Hiđro + Oxi  NướcTiết 22: Bài PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCI. Các bước lập phương trình hóa học	H2O2+H2OSơ đồ phản ứng:22PTHH:(?) Các bước lập PTHH?H2+O2H2O----->----->2H2O2H2O+Cân bằng----->* Cách cân bằng nhanh.Ưu tiên cân bằng nguyên tố có số nguyên tử lớn nhất.	VD: Fe + O2 - - - > Fe3O4+ Nếu chỉ số bên chẳn, bên lẻ: Thêm hệ số 2 trước CTHH chứa nguyên tố có số nguyên tử lẻ.	VD: Al + O2 - - - > Al2O3+ Nếu 2 nguyên tố khác nhau cùng nằm trong một CTHH mà vế bên kia lại có chỉ số chẳn lẻ: Thêm hệ số 2 trước CTHH chứa nguyên tố có số nguyên tử lẻ.	VD: Al + HCl - - - > AlCl3 + H22. Ưu tiên cân bằng theo nhóm nguyên tử.+ Cả 2 vế có nhóm: Cân bằng theo nhóm.	VD: Al + Cu(NO3)2 - - - > Al(NO3)3 + Cu+ Một vế có nhóm và 1 vế không có nhóm: Cân bằng theo nguyên tố đầu nhóm.	VD: P2O5 + H2O - - - > H3PO4Lưu ýTrước khi thêm hệ số để cân bằng phải đếm số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế. Thêm hệ số ở hợp chất trước, đơn chất sau.Cần đếm tổng số nguyên tử trong trường hợp nguyên tố có mặt ở nhiều CTHH trong phản ứng.Bài tập vận dụngBài 1: Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau:Zn + O2 - - - > ZnOP + O2 - - - > P2O5Mg + HCl - - - > MgCl2 + H2Fe2O3 + HCl - - - > FeCl3 + H2ONaOH + Al2(SO4)3 - - - > Na2SO4 + Al(OH)3Fe(OH)3 - - - > Fe2O3 + H2OBài 2: Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống và cân bằng để hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau. + O2 - - - > Na2OH2 +  - - - > HClAl + HCl - - - > AlCl3 + ZnCl2 + NaOH - - - > Zn(OH)2 + NaClMg +  - - - > MgO2011 -2012LỚP 8A3Hóa họcChào quí thầy cô và các em học sinh.

File đính kèm:

  • pptPhuong_trinh_hoa_hoc.ppt