Bài giảng Tiết 22: Bài 16: Phương trình hóa học (tiết 34)
Phương trình chữ của phản ứng:
Khí oxi + Khí hiđrô Nước
* Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Thêm hệ số “2” vào trước phân tử H2O
O2 + H2 ------ 2H2O
Thêm hệ số “2” vào trước phân tử H2:
O2 + 2H2 ------ 2H2O
TRƯỜNG THCS VÂN DIÊNGiáo án thao giảng môn: Hóa họcNgêi thùc hiÖn: NguyÔn Phi HïngKiểm tra bài cũ:Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Giải thích vì sao trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất được bảo toàn?2. Cho phản ứng: Khí oxi + Khí hiđrô NướcBiết khối lượng Ôxi là: 24g , khối lượng nước là:27gViết công thức về khối lượng của phản ứngb. Tính khối lượng Hyđrô tham gia phản ứng.Tiết 22: Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (t1)I. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa họcPhương trình chữ của phản ứng:Khí oxi + Khí hiđrô NướcSơ đồ phản ứng:O2 + H2 ----- H2OTiết 22: Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (t1)I. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa họcPhương trình chữ của phản ứng:Khí oxi + khí hiđrô Nước* Sơ đồ phản ứng:O2 + H2 ----- H2O*Thêm hệ số “2” vào trước phân tử H2OO2 + H2 ------ 2H2OThêm hệ số “2” vào trước phân tử H2:O2 + 2H2 ------ 2H2OSố nguyên tử H và O trước và sau phản ứng bằng nhau.* Phương trình hóa học: O2 + 2H2 2H2OTiết 22: Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (t1)I. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa học Phương trình hóa học O2 + 2H2 2H2O đã tuân theo định luật bảo toàn khối lượng chưa? Vì sao?Đáp án: Phương trình hóa học đã tuân theo định luật bảo toàn khối lượng. Vì số nguyên tử của các nguyên tố (H, O)trước và sau phản ứng đã bằng nhau.Tiết 22: Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (t1)I. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa họcPhương trình hóa học: O2 + 2H2 2H2O Phương trình hóa học dùng để biểu diễn gì? Gồm công thức hóa học và hệ số thích hợp của những chất nào?Đáp án: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm cùng hệ số thích hợp đặt trước công thức.Tiết 22: Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (t1)I. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa họcPhương trình chữ của phản ứng:Khí oxi + Khí hiđrô Nước* Sơ đồ phản ứng:O2 + H2 ----- H2O* Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tốThêm hệ số “2” vào trước phân tử H2OO2 + H2 ------ 2H2OThêm hệ số “2” vào trước phân tử H2:O2 + 2H2 ------ 2H2OSố nguyên tử H và O trước và sau phản ứng bằng nhau.* Phương trình hóa học: O2 + 2H2 2H2OVí dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng có phương trình chữ sau: Nhôm + Khí oxi Nhôm ÔxítSơ đồ phản ứng: Al + O2 ------ Al2O3Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: Al + O2 -------- Al2O3 Al + O2 ------- 2Al2O3 Al + 3O2 -------- 2Al2O3Phương trình hóa học: 4Al + 3O2 2Al2O3b. Nêu các bước lập phương trình hóa học.234Tiết 22: Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (t1)I. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa học2.Các bước lập phương trình hóa họcCác bước lập phương trình hóa học:Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm.Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố có trong phản ứng: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.Bước 3: Viết phương trình hóa học.Tiết 22 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCI. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa học2.Các bước lập phương trình hóa họcCác bước lập phương trình hóa học:Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm.Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố : Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.Bước 3: Viết phương trình hóa học.Đáp án:Tiết 22: Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (t1)I. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa học2.Các bước lập phương trình hóa họcChú ý:- Các công thức hóa học phải viết đúng từ bước viết sơ đồ phản ứng. Khi cân bằng số nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) không được thay đổi chỉ số trong các công thức này. Ví dụ: 3O2 : 6OViết hệ số cao bằng kí hiệu hóa học Ví dụ : 4Al : 4AlTrong các công thức hóa học có các nhóm nguyên tử như nhóm OH, SO4... Thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng, trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau. Ví dụ: sơ đồ phản ứng Na2CO3 + Ca(OH)2--------- CaCO3 + NaOH phương trình hóa họcNa2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOHXXTiết 22: Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (t1)I. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa học2.Các bước lập phương trình hóa học3. Áp dụngBài tập 2 (Trang 57)Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:Na + O2 ------- Na2O b. P2O5 + H2O -------- H3PO4 Đáp án 2a: Na + O2 --------- Na2O Na + O2 ---------- 2Na2O4Na + O2 --------- 2Na2OPTHH: 4Na + O2 2Na2OĐáp án 2b:P2O5 + H2O -------- H3PO4P2O5 + H2O -------- 2H3PO4P2O5 + 3H2O-------- 2H3PO4PTHH:P2O5 + 3H2O 2H3PO42/ Các bước lập phương trình hóa học:Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm.Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố : tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.Bước 3: Viết phương trình hóa học.1/ Phương trình hóa họcPhương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm cùng hệ số thích hợp đặt trước công thức.Tiết 22: Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (t1)I. Lập phương trình hóa học1. Phương trình hóa học2.Các bước lập phương trình hóa học3. Áp dụngCủng cố:
File đính kèm:
- PHUONG_TRINH_HOA_HOCt1.ppt