Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hoá học (Tiết 36)

Ví dụ: Lập phương trình hoá học cho các phản ứng sau:

a. Cho dung dịch natri hiđroxit NaOH vào dung dịch sắt (II) sunfat FeSO4 ta được dung dịch natri sunfat Na2SO4 và chất rắn là sắt (II) hiđrôxit Fe(OH)2.

b. Nhôm nitrat Al(NO3)3 tác dụng với natri hiđroxit NaOH vừa đủ, sản phẩm tạo ra là nhôm hiđroxit Al(OH)3 và natri nitrat NaNO3.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 22 - Bài 16: Phương trình hoá học (Tiết 36), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết hoá học lớp 8DGiáo viên: Bùi Thị ThuậnTrường THCS Quán ToanHS2: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Giải thích định luật?HS1: Viết phương trình chữ cho các phản ứng sau:Đốt khí hiđrô trong khí oxi ta thu được nước. Để điều chế natri clorua NaCl, người ta cho natri tác dụng với khí clo. Kiểm tra bài cũ:HHOOOHHOHH2HHH2 + O2 H2O2TiÕt 22 Bµi 16Bước 2: cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:Bước 3: Viết phương trình hoá học:Ví dụ:1. Các bước lập phương trình hoá học?(Thường chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng số nguyên tử).(đã có hệ số thích hợp, tức là đã cân bằng số nguyên tử ở 2 vế)Bước 1: viết sơ đồ của phản ứng:Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit Al2O3. Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng?Ví dụ: Lập phương trình hoá học cho các phản ứng sau:a. Cho dung dịch natri hiđroxit NaOH vào dung dịch sắt (II) sunfat FeSO4 ta được dung dịch natri sunfat Na2SO4 và chất rắn là sắt (II) hiđrôxit Fe(OH)2.b. Nhôm nitrat Al(NO3)3 tác dụng với natri hiđroxit NaOH vừa đủ, sản phẩm tạo ra là nhôm hiđroxit Al(OH)3 và natri nitrat NaNO3.Cuéc thiPhần I. Chọn ý đúng – sai.Thi làm toán nhanh!Phần II.Phần I. Chọn ý đúng – sai?Gồm 5 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm50 điểm50 điểm !1, Lưu huỳnh tác dụng với khí oxi tạo ra khí sunfurơ SO2 có mùi hắc. Phương trình hoá học:S + 2O  SO2ĐÚNGSAI109876543210HÕt giê2, Nước bị phân huỷ tạo thành khí hiđro và khí oxi. Phương trình hoá học là:2H2O  2H2 + O2109876543210HÕt giêĐÚNGSAI3, Để điều chế hiđro clorua HCl người ta cho khí hiđro tác dụng với khí clo. Ta có phương trình hoá học:2HCl  H2 + Cl2109876543210HÕt giêĐÚNGSAI10 điểm!Sai råiSai råiSai råi10 điểm!10 điểm!4, Cho cácbon tác dụng với oxi ta thu được khí cácbonic CO2.. Phương trình hoá học là:C + O2 CO2109876543210HÕt giêĐÚNGSAISai råi10 điểm!ĐÚNGSAISai råi10 điểm!5. Sắt tác dụng với axit clohiđric HCl thu được sắt (II) clorua FeCl2 và khí hiđrô. Phương trình hoá học là:Fe + 2HCl  FeCl2 + H2109876543210HÕt giêCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5123456101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010ĐộiPhần thi có 2 câu , mỗi câu đúng được 25 điểm! Thi làm toán nhanh!Phần II.N2 + 2H2  2NH3b. Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3 + 3Na2SO43210HÕt giê	Lập phương trình hoá học cho các phản ứng:a. Khí nitơ tác dụng với khí hiđro ta thu được khí amoniac NH3.b. Sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 tác dụng với natri hiđrôxit NaOH thu được sắt (III) hiđrôxit Fe(OH)3 natri sunfat Na2SO4.Trao th­ëngPhần thưởng của các bạn là: 1 tràng pháo tay!Phần thưởng của các bạn là1 hộp quà!Phần thưởng của các bạn là: 1 tràng pháo tay!	Về nhà:- Học bài theo SGK- Hoàn thành các bài 2, 3, 4, 5, 7 SGK/57, 58- Lưu ý: chỉ làm các phần lập phương trình hoá học.Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o Chúc các bạn ngày càng học tập tốt hơn!

File đính kèm:

  • pptPTHH_H8.ppt
Bài giảng liên quan